Xem mẫu

  1. Lịch sử 12
  2. Bài 21: Tiết 35 Tiết 36 Tình hình II. Miền Bắc III.Miền Nam IV. Miền Bắc ước ta sau hoàn thành đấu tranh xây dựng iệp định cải cách chống chế độ bước đầu iơ-ne-vơ ruộng đất ,Mĩ – Diệm , cơ sở 54 về khôi phục giữ gìn và vật chất- ông Dương. kinh tế, phát triển kĩ thuật cải tạo lực lương của CNXH quan hệ cách mạng, (1961-1965) sản xuất. tiến tới 2 “Đồng khởi”
  3. 1. Kiểm tra bài cũ - Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ diễn ra như thế nào? - Trong quá trình khôi phục kinh tế và hàn gắn vết thương chiến tranh, miền Bắc đã đạt được kết quả gì? 2. Bài mới - Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ nước ta đã bị chia thành hai miền. Miền Bắc tiếp tục xây dựng xây dựng CNXH, làm hậu phương vững chắc cho miền Nam. Miền Nam tiếp tục công cuộc kháng chống Mĩ trường kỳ để thống nhất nước nhà. - Vậy quá trình kháng chiến đó. Cả 2 miền Bắc - Nam đã có những thắng lợi gì trong cuộc chiến tranh đầy gian khổ này. Các em cùng nhau tiếp tục theo dõi phần tiếp theo của bài học. 3
  4. Bài 21 XÂY DỰNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965) (Tiếp theo) III. Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lương cách mạng, tiến tới Đồng Khởi” (1954 – 1960) ựa vào hoàn cảnh lịch lử nào mà Đảng ta quyết D 1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triịnh lchuyểnng cách mạvũ trang tsang ồấu khởi 1954 đ ển ực lượ đấu tranh ng, tiến ới Đ đng tranh chính trị? -1960. a. Hoàn cảnh 4
  5. a. Hoàn cảnh - Mỹ nhảy vào miền Nam thay Pháp - Đảng ta chủ trương chuyển từ đấu tranh vũ trang sang đấu tranh chính trị b. Diễn biến - Mở đầu là “Phong trào hòa bình” đã nổ ra ở Sài Gòn - Chợ lớn (8/1954) , với nhiều hình thức sau đó nổ ra khắp miền Nam. - Sauban bảoềvệ hoà bình được cụ thlể,p phong đtràocông khai. Uỷ khi đ ra nhiệm vụ thành ậ và hoạt ộng cách mạng đã diễn ra như thế nào ? 5
  6. Sau khi chính quyền Diệm tăng cường khủng bố . Tình hình cách mạng đã diễn ra như thế nào ? - Phong trào tiếp tục phát triển mạnh cả ở thành phố và các vùng nông - Phong trào thu hút đông đảo các tầng lớp tham gia. thôn . 6
  7. Nhân dân miền Nam nổi dậy chống kìm kẹp 7
  8. - Phong trào tiếp tục phát triển mạnh cả ở thành phố và các vùng nông thôn. . - Phong trào thu hút đông đảo các tầng lớp tham gia Hình thức đấu tranh có gì thay đổi ? - Từ hình thức đấu tranh chính trị chuyển sang hình thức đấu tranh b ạo lực.ến hành đấu tranh chính trị, kết hợp với vũ trang. - Ti 8
  9. 2. Phong trào “ Đồng Khởi”(1959–1960). a. Hoàn cảnh -Mĩ – Diệm tăng cường khủng bố đàn áp, ra sắc lệnh đặt cộng sản ngoài vòng pháp luật, thực hiện Luật (10/59) lê máy chém khắp miền Nam , giết hại người vô tội . Phong trào “ Đồng Khởi “ đã nổ ra trong hoàn cảnh nào? 9
  10. -Luật 10/59 ra đời chính quyền Ngô Đình Diệm đẩy mạnh tố cộng diệt cộng. Lê máy chém đi khắp miền Nam. Chiếc máy chém đã hại chết hàng nghìn người dân vô tội. - Hình ảnh trên chính là tội ác không thể tha thứ của chính quyền tay sai Ngô Dình Diệm. Máy chém 10
  11. 2. Phong trào “ Đồng Khởi”(1959–1960). a. Hoàn cảnh - Mĩ – Diệm tăng cường khủng bố đàn áp, ra sắc lệnh đặt cộng sản ngoài vòng pháp luật, thực hiện Luật (10/59) lê máy chém khắp miền Nam , giết hại người vô tội . - Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 15 (01/1959) , đã quyết định nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ chính quyền Mĩ – Diệm . 11
  12. 12
  13. b. Diễn biến Sau khi nhận định được tình hình ở miền Nam Đảng ta đã có hành động gì ? 13
  14. b. Diễn biến. - Khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân. Bằng lực lượng chính trị là chủ yếu, kết hợp với lực lượng vũ trang nhân dân. - Phong trào nổi dậy từ chỗ lẻ tẻ ở các địa phương : Vĩnh Thạnh ( Bình Định ) , Bác Ái (Ninh Thuận) ( 02/1959 ) , Trà B ồng (Quảng Ngãi) (08/1959) rồi lan ra khắp miền Nam thành cao trào cách m ạng , tiêu biểu là cuộc “Đồng Khởi” ở Bến Tre . Nghị quyết của Đảng đã tác động tới phong trào như thế nào? 14
  15. Nhân dân nội dậy ở Trà Bồng ( Quảng Ngãi – Năm 1959 ). 15
  16. Lược đồ phong trào “Đồng khởi”(1959 – 1960) 16
  17. b. Diễn biến. - Khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân. Bằng lực lượng chính trị là chủ yếu, kết hợp với lực lượng vũ trang nhân dân. - Phong trào nổi dậy từ chỗ lẻ tẻ ở các địa phương : Vĩnh Thạnh ( Bình Định ) , Bác Ái (Ninh Thuận) ( 02/1959 ) , Trà B ồng (Quảng Ngãi) (08/1959) rồi lan ra khắp miền Nam thành cao trào cách m ạng , tiêu biểu là cuộc “Đồng Khởi” ở Bến Tre . 17
  18. Dưới sự lãnh đạo của tỉnh ủy Bến Tre, phong trào Đồng khởi đã diễn ra như thế nào ? -Ngày 17-01-1917 , cuộc “Đồng Khởi”nổ ra ở 3 xã Định Thủy , Phước Hiệp , Bình Khánh ( Mỏ Cày ) , sau đó đã lan rộng khắp huyện Mỏ Cày và toàn tỉnh Bến Tre. 5721(thôn) c. Kết quả - Quân ta đã phá vỡ từng mảng lớn bộ máy cai trị và hệ thống kìm kẹp của địch ở các thôn xã. 3829 (thôn) - Ủy ban tự quản được thành lập. - Lực lượng vũ trang nhân dân ra đời và ngày càng phát triển . - Ruộng đấtết quả củủ, phong hào “Đồng Khởi” là gì ? K của địa ch a cường trào bị tịch thu. 1298 (xã) 3200 904 600 18 Nam Bộ Trung Bộ Tây Nguyên
  19. Đài tưởng niệm phong trào Đồng Nữ tướng Nguyễn Thị Định, khởi Khởi ngày nay. xướng phong trào “ Đồng Khởi”. 19
  20. d. Ý nghĩa - Làm lung lay tận gốc chính quyền Ngô Đình Diệm. - Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của của cách mạng Miền Nam. Đưa cách mạng từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công. - Ngày 20-12-1960 , Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời. Phong trào “ Đồng Khởi” đã để lại ý nghĩa gì? 20
nguon tai.lieu . vn