Xem mẫu

CHƯƠNG 1 : CÔNG TÁC ĐẤT
TÁ ĐẤ

Bài 1.1: GIỚI THIỆU VỀ
GIỚ THIỆ VỀ
CÔNG TÁC ĐẤT
TÁ ĐẤ
A . Các dạng công trình đất:
– Chia theo thời gian sử dụng:
• Vĩnh cữu: Nền đường, đê, đập, kênh mương.
• Tạm thời: Hố móng, rãnh thoát nước, đường tạm.

– Chia theo mặt bằng xây dựng:
• Dạng chạy dài: Nền đường, đê, kênh mương.
• Dạng tập trung: mặt bằng san lấp XD, hố móng

Bài 1.1: GIỚI THIỆU VỀ
GIỚ THIỆ VỀ
CÔNG TÁC ĐẤT (tt)
TÁ ĐẤ (tt)

Bài 1.2: CÁC TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT

CHẤ CỦ ĐẤ

B . Các dạng công tác đất:
1. Đào đất: là hạ cao độ mặt đất hiện hữu xuống: đào
hố móng, đào khu vực…
2. Đắp đất: là nâng cao độ mặt đất hiện hữu lên: đắp
đất nâng nền nhà, nền đường…
3. Bóc lớp đất phủ: là bóc bỏ lớp đất trên mặt không
sử dụng được (lớp mùn, lớp hữu cơ)
4. Lấp đất: Là làm cho những chỗ trũng cao bằng
xung quanh (giống đắp đất): lấp hố móng…
5. Đầm đất: Là làm cho đất đạt độ chặt thiết kế.
6. San lấp đất: Là làm bằng phẳng một diện tích đất
nào đó. Bao gồm các việc đào, đắp, đầm, vận
chuyển đất.

Bài 1.2: CÁC TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT(tt)

CHẤ CỦ
T(tt)
1/. Độ tơi xốp (%):

1

Bài 1.2: CÁC TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT(tt)

CHẤ CỦ
T(tt)

Bài 1.2: CÁC TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT(tt)

CHẤ CỦ
T(tt)

2/. Độ ẩm của đất (%):

3/. Khả năng chống xói lở:

Bài 1.2: CÁC TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT(tt)

CHẤ CỦ
T(tt)

Bài 1.2: CÁC TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT(tt)

CHẤ CỦ
T(tt)

4/. Độ dốc của mái đất

• Lưu ý: Đối với công trình đất vĩnh cửu,
hoặc nơi đất xấu dễ sạt lở, hố đào quá
sâu, hoặc cao trình nền đắp quá lớn: để
đảm bảo an toàn ta phải lấy: α < φ.
• φ : góc ma sát trong của đất.
• Góc ma sát trong là góc tạo bởi mặt
phẳng nằm ngang và MP mà ở đó lực ma
sát trên bề mặt các hạt đất chống được sự
phá hoại khi chịu cắt.

BẢNG TRA GÓC MA SÁT TRONG φ (độ)


LOẠI ĐẤT
Sỏi, đá dăm
Cát hạt to
Cát hạt trung
Cát hạt nhỏ
Đất sét pha
Đất mùn (hữu cơ)
Đất bùn không có rễ cây

Trạng thái đất
Khô
Ẩm
Ướt
40
40
35
30
32
27
28
35
25
25
30
20
50
40
30
40
35
25
40
25
14

BÀI 1.3 : PHÂN LOẠI ĐẤT
LOẠ ĐẤ
A/. Phân loại đất theo phương pháp thi công
cơ giới:
Phân thành 11 cấp. 4 cấp đầu là đất còn 7
cấp sau là đá. Cấp của đất dựa vào chi
phí lao động để đào 1m3 đất.

2

BẢNG PHÂN LOẠI ĐẤT THEO CƠ GIỚI
LOẠ ĐẤ
GIỚ

BÀI 1.3 : PHÂN LOẠI ĐẤT (tt)
LOẠ ĐẤ (tt)
B/. Phân loại đất theo phương pháp thi công
thủ công:
Phân thành 9 cấp, dựa vào các dụng cụ
dùng để thi công.

BÀI 1.4 : XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG
ĐỊ
KHỐ LƯỢ
CỦA CÔNG TÁC ĐẤT
TÁ ĐẤ

BÀI 1.4 : XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG
ĐỊ
KHỐ LƯỢ
CỦA CÔNG TÁC ĐẤT (tt)
TÁ ĐẤ (tt)

1/. Xác định kích thước công trình đất và PP tính
Klượng công tác đất:
- CT đất thường có kích thước theo không
gian 3 chiều.
- Nền đường, kênh mương: lấy kích thước
tính toán Klượng đúng bằng kích thước thực tế
của công trình.
- Hố móng, bể nước: lấy kích thước tính
toán bằng kích thước công trình cộng thêm bề
rộng thi công.
- PP tính toán Klượng công tác đất: dựa vào
các công thức hình học không gian.

2/. Tính Klượng công tác đất theo hình khối:

BÀI 1.4 : XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG
ĐỊ
KHỐ LƯỢ
CỦA CÔNG TÁC ĐẤT (tt)
TÁ ĐẤ (tt)
3/. Tính Klượng công trình đất chạy dài:
• Chia công trình thành nhiều đoạn ngắn (n
đoạn)
• Tính diện tích mặt cắt trung bình:
• Ftb = (F1 + F2 +…+ Fn)/n
Với Fn là diện tích mặt cắt thứ n
• Khối lượng:
V = Ftb x L
Với L là chiều dài công trình.







Hình chóp cụt:
V = h/6 [ab + cd + (a+c) (b+d)]
Hình lập phương:
V = a3
Hình chữ nhật:
V = a.b.h
Hình nón:
V = h/3 x πR2
Đối với các hình phức tạp, thì chia thành các hình
đơn giản để tính.

BÀI 1.5: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
TÁ CHUẨ BỊ
THI CÔNG NỀN ĐẤT
NỀ ĐẤ
1. Chuẩn bị mặt bằng thi công:
a. Giải phóng mặt bằng:





Tháo gỡ bom mìn
Phá dỡ các công trình cũ
Di chuyển cây cối
Lưu ý:
Trước khi tiến hành phải thông báo trên thông tin đại
chúng.
Công trình cũ có kết cấu phức tạp thì phải có thiết kế
phá dỡ, bảo đảm an toàn.

3

BÀI 1.5: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
TÁ CHUẨ BỊ
THI CÔNG NỀN ĐẤT (tt)
NỀ ĐẤ (tt)
b. Khảo sát nền đất:


Mục đích:
Xác định chiều sâu các lớp đất.
Mực nước ngầm.



Phương pháp: khoan thăm dò.

c. Tiêu nước bề mặt:


Đào mương, rãnh.

BÀI 1.5: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
TÁ CHUẨ BỊ
THI CÔNG NỀN ĐẤT (tt)
NỀ ĐẤ (tt)
d. Hạ mực nước ngầm: có các cách sau
đây:
i.

Đào rãnh lộ thiên: rãnh nằm bên ngoài hố
móng, cao độ đáy rãnh sâu hơn đáy móng,
dùng bơm bơm nước ra khỏi khu vực thi
công.
ii. Dùng bơm bơm trực tiếp nước từ hố móng
ra ngoài.
iii. Dùng giếng thấm và bơm hút sâu
iv. Dùng hệ thống ống kim lọc và máy bơm

ỐNG GIẾNG LỌC VÀ BƠM HÚT SÂU
GIẾ
LỌ VÀ


ỐNG GIẾNG LỌC
GIẾ
LỌ

4

BÀI 1.6 : CHỐNG SẠT LỞ KHI ĐÀO ĐẤT
CHỐ
SẠ LỞ
ĐÀ ĐẤ
Các biện pháp chống sạt lở khi đào đất:
a. Đào theo mái dốc: α < φ (góc ma sát trong).


Tuy nhiên, có lúc không thể đào theo cách này
vì: có công trình bên cạnh, Klượng đất đào quá
lớn.

b. Phương pháp chống đỡ vách đất:




Chống đỡ bằng ván ngang
Chống đỡ bằng ván đứng
Chống đỡ bằng cừ thép

CHỐNG VÁCH ĐẤT BẰNG CỪ THÉP
CHỐ

ĐẤ BẰ
CỪ THÉ

BÀI 1.6 : CHỐNG SẠT LỞ KHI ĐÀO ĐẤT (tt)
CHỐ
SẠ LỞ
ĐÀ ĐẤ (tt)

BÀI 1.6 : CHỐNG SẠT LỞ KHI ĐÀO ĐẤT (tt)
CHỐ
SẠ LỞ
ĐÀ ĐẤ (tt)

Khi nào được đào đất thẳng đứng?



Khi nào được đào đất thẳng đứng?

Khi h(đào) ≤ h(thẳng đứng)



TT

Trường hợp đất có độ ẩm trung bình, cao trình đế
móng nằm trên mực nước ngầm, thời gian để ngỏ
hố móng ngắn, thì có thể tra bảng:

Tên các loại đất

Chiều sâu
Cho phép (m)
1

1

Đất cát, đất sỏi đắp

2

Đất cát pha sét, sét pha cát

1.25

3

Đất sét

1.5

4

Các loại đất rắn chắc khác

2

5

nguon tai.lieu . vn