Xem mẫu

CHƢƠNG 1 PHƢƠNG PHÁP XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH Các bƣớc cơ bản để xây dựng hệ thống chƣơng trình B1: Phân tích và xác định rõ bài toán B2: Xây dựng thuật toán B3: Viết chương trình B4: Chạy và kiểm tra chương trình B5: Bảo trì 2 Đánh giá chất lƣợng của một hệ thống chƣơng trình Đúng đắn, chính xác (correctness). Chắc chắn (robustness). Thân thiện (user friendliness). Khả năng thích nghi (adapability): Chương trình có khả năng để phát triển tiến hóa theo yêu cầu. Tính tái sử dụng (reuseability): Chương trình có thể dùng để làm một phần trong một chương trình lớn khác. Tính hiệu quả (efficiency). Tính khả chuyển (porability): Khả năng chuyển đổi dễ dàng giữa các môi trường. Tính an toàn (security). Tính dừng (halt). 3 Phương pháp Top - down Phân rã vấn đề một cách có hệ thống từ trên xuống, được sử dụng chủ yếu cho quá trình phân tích và thiết kế hệ thống. Quá trình phân rã bài toán được thực hiện theo từng mức khác nhau. Mức thấp nhất gọi là mức tổng quan, mức này cho thấy chức năng của hệ thống một cách tổng thể (hệ thống làm được những gì?). Mức tiếp theo là phân tích các chức năng chính. Quá trình phân tích tiếp tục phân rã cho tới khi nào nhận được mức đơn thể, và tiến hành cài đặt. 4 Phương pháp Bottom - Up Được sử dụng cho quá trình cài đặt hệ thống. Ngược lại với phương pháp Top-down, phương pháp này: Đi từ cái riêng cho tới cái chung Từ các đối tượng thành phần ở mức cao tới mức thấp Từ mức mođun đến mức tổng thể Từ những mođun có sẵn lắp ghép thành mođun mới. 5 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn