Xem mẫu

Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM Khoa Thương mại - Du lịch CHƯƠNG 7. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH KHÔNG HOÀN HẢO (Imperfect Competition) 1-Aug-15 Mục lục chương 7  7.1. Thị trường cạnh tranh độc quyền (Monopolistic Competition)  7.1.1. Khái niệm, đặc điểm của thị trường cạnh tranh độc quyền  7.1.1.1. Khái niệm  7.1.1.2. Đặc điểm  7.1.1.3. Đường cầu và đường doanh thu biên của doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền  7.1.2. Cân bằng trong thị trường cạnh tranh độc quyền  7.1.2.1. Cân bằng trong ngắn hạn  7.1.2.2. Cân bằng trong dài hạn  7.1.3. Tính hiệu quả trong thị trường cạnh tranh độc quyền 1-Aug-15 HồVăn Dũng 1 1-Aug-15 HồVăn Dũng 2 Mục lục chương 7 (tt)  7.2. Thị trường độc quyền nhóm (Oligopoly)  7.2.1. Khái niệm, đặc điểm của thị trường độc quyền nhóm  7.2.2. Phân loại thị trường độc quyền nhóm  7.2.3. Đường cầu gãy khúc của doanh nghiệp độc quyền nhóm  7.2.4. Cạnh tranh về giá trong thị trường độc quyền nhóm  7.2.5. Cân bằng trong thị trường độc quyền nhóm  7.2.6. Cartel CHƯƠNG 7. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH KHÔNG HOÀN HẢO  Độcquyền thuần túy và cạnh tranh hoàn hảo rất ít có trong thế giới thực. Hầu hết các ngành và thị trường trong thế giới thực đều nằm trong phạm trù “cạnh tranh không hoàn hảo”.  Không có sự phân biệt rõ rệt giữa cạnh tranh độcquyền và độc quyền nhóm, tuy nhiên cả hai cấu trúc thị trường đều có đặc điểm là các công ty có một mức độ quyền lực thị trường nào đó. 1-Aug-15 HồVăn Dũng 3 1-Aug-15 HồVăn Dũng 4 7.1. Thị trường cạnh tranh độc quyền 7.1.1. Khái niệm, đặc điểm của thị trường cạnh tranh độc quyền 7.1.1.1. Khái niệm “Thị trường cạnh tranh độc quyền là thị trường mà ở đó có nhiều nhà cung cấp và cung cấp những sản phẩm dễ thay thế cho nhau”. 7.1. Thị trường cạnh tranh độc quyền (tt) 7.1.1.2. Đặc điểm của thị trường cạnh tranh độc quyền  Số lượng doanh nghiệp khá nhiều  Sản phẩm của thị trường này là sản phẩm được dị biệt hóa (sản phẩm có sự khác biệt về thương hiệu, kiểu dáng, mùi vị… có thể thay thế tốt cho nhau ở mức độ cao nhưng không phải là thay thế hoàn hảo).  Điều kiện gia nhập thị trường khá dễ  Quyền định giá của các doanh nghiệp yếu (có nhưng yếu) 1-Aug-15 HồVăn Dũng 5 1-Aug-15 HồVăn Dũng 6 Hồ Văn Dũng 1 Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM Khoa Thương mại - Du lịch 7.1. Thị trường cạnh tranh độc quyền (tt) 7.1.1.2. Đặc điểm của thị trường cạnh tranh độc quyền (tt)  Số lượng doanh nghiệp khá nhiều   Thị phần nhỏ (Small Market Shares)  Không cấu kết (No Collusion)  Hành động độc lập (Independent Action)  Sản phẩm khác biệt:  Thuộc tính sản phẩm (Product Attributes)  Dịch vụ (Service)  Vị trí bán hàng (Location)  Nhãn hiệu và bao bì (Brand Names and Packaging)  Doanh nghiệp có khả năng kiểm soát giá nhưng không nhiều (Some Control Over Price) 1-Aug-15 7.1. Thị trường cạnh tranh độc quyền (tt) Các ví dụ về thị trường cạnh tranh độc quyền:  Kem đánh răng  Xà bông  Dầu gội đầu  Kem cạo râu  Thuốc chữa cảm cúm  Xe đạp  Dịch vụ taxi  Cửa hàng bán lẻ  … HồVăn Dũng 1-Aug-15 HồVăn Dũng 8 7.1.1.3. Đường cầu và đường doanh thu biên của doanh nghiệp 7.1.1.3. Đường cầu và đường doanh thu biên của doanh nghiệp (tt)  Đường cầu dốc xuống là đặc trưng của mọi doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh không hoàn hảo. $/sản phẩm Đường cầu dốc ít  Vì đường cầu của các doanh nghiệp có xu thế rất co giãn. Do đó, doanh thu biên luôn nhỏ hơn mức giá (MR < P).  Do sản phẩm giữa các doanh nghiệp khác nhau, nên khó xác định đường cầu thị trường cho tất cả sản phẩm. D = AR MR < P (P = AR) MR O Lượng 1-Aug-15 HồVăn Dũng 9 1-Aug-15 HồVăn Dũng 10 7.1.2. Cân bằng trong thị trường cạnh tranh độc quyền 7.1.2.1. Cân bằng trong ngắn hạn của doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền (tt) 7.1.2.1. Cân bằng trong ngắn hạn  Câu hỏi đặt ra: mức sản lượng nào sẽ tối đa hóa lợi nhuận của các doanh nghiệp $/sản phẩm PSR D Hình vẽ thể hiện cân bằng trong ngắn hạn A MC AC cạnh tranh độc quyền trong ngắn hạn? C  Câu trả lời cũng sẽ là: các doanh nghiệp B sẽ lựa chọn mức sản lượng mà tại đó: MRSR MC = MR. O QSR DSR Lượng  Lợi nhuận tối đa là phần diện tích hình chữ nhật ABCD 1-Aug-15 HồVăn Dũng 11 1-Aug-15 HồVăn Dũng 12 Hồ Văn Dũng 2 Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM Khoa Thương mại - Du lịch 7.1.2.2. Cân bằng trong dài hạn của doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền 1-Aug-15 7.1.2.2. Cân bằng trong dài hạn của doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền (tt)  Trong dài hạn, khi các doanh nghiệp hiện có thu được lợi nhuận kinh tế, sẽ kích thích các doanh nghiệp mới gia nhập vào ngành. Một mặt, làm giảm thị phần của các doanh nghiệp hiện có, đường cầu và đường doanh thu biên của doanh nghiệp sẽ dịch chuyển xuống dưới. Mặt khác, làm tăng nhu cầu sử dụng các yếu tố sản xuất và giá các yếu tố sản xuất thường tăng lên, làm chi phí sản xuất sản phẩm tăng, các đường chi phí sẽ dịch chuyển lên trên.  Lợi nhuận sẽ bị giảm từ 2 phía:  Do giá giảm  Do chi phí sản xuất tăng  Nếu lợi nhuận vẫn còn thì các doanh nghiệp mới vẫn tiếp tục gia nhập ngành, cho đến khi giá bằng chi phí trung bình dài hạn: P = LAC, lợi nhuận kinh tế sẽ dần giảm xuống bằng zero.  Các doanh nghiệp mới không gia nhập ngành nữa, ngành và doanh nghiệp đang ở trạng thái cân bằng dài hạn. 1-Aug-15 HồVăn Dũng 13 1-Aug-15 HồVăn Dũng 14 7.1.2.2. Cân bằng trong dài hạn của doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền (tt) Với thị trường cạnh tranh độc quyền, lợi nhuận kinh tế bằng 0 tất yếu sẽ xảy ra trong dài hạn. $/sản phẩm Hình vẽ thể hiện cân bằng trong dài hạn LMC LAC A PLR  Chìa khóa để các hãng có thể tìm kiếm được lợi nhuận, đó là tìm ra các phương cách mới để: DLR MRLR QLR Lượng  Ở trạng thái cân bằng dài hạn, đường cầu (DLR) tiếp xúc với đường chi phí trung bình dài hạn (LAC)  lợi nhuận kinh tế của doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền = 0, doanh nghiệp chỉ có được lợi nhuận kế toán. 15 A monopolistic competitor in the long run  Làm khác biệt sản phẩm của mình so với các đối thủ ( nội dung nghiên cứu của môn marketing)  Sản xuất các sản phẩm (dịch vụ) hiện hữu với chi phí thấp hơn. 1-Aug-15 HồVăn Dũng 16 What Happens to Profits in the Long Run? How Does the Entry of New Firms Affect the Profits of Existing Firms? Price MC ATC How Entry of New Firms Eliminates Profits in the Long Run Price= ATC Price (dollars per cup) P (short run) N Short-run profit A M MC Price (dollars per cup) P (short run) P (long run) MC AC A B MR Demand 0 Profit- maximizing Quantity quantity In a monopolistically competitive market, if firms are making profit, new firms enter, and the demand curves for the incumbent firms shift to the left. Similarly, if firms are making losses, old firms exit, and the demand curves of the remaining firms shift to the right. Because of these shifts in demand, a monopolistically competitive firm eventually finds itself in the long-run equilibrium shown here. In this long-run equilibrium, price equals average totalcost, and the firm earns zero profit. 17 Hồ Văn Dũng Demand (short run) MR (short run) Demand (short run) (short run) (long run) o Q (short run) (caffe lattes o Q (long r(short run) (caffe lattes (a)Amonopolistic competitor may (b)Amonopolistic competitor’s earna short-run profit profits are eliminated in the long run 1-Aug-15 HồVăn Dũng 18 3 Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM 1-Aug-15 Khoa Thương mại - Du lịch The Short Run and the Long Run for the Macintosh 12.1 MONOPOLISTIC COMPETITION Priceand cost (dollars per computer) P (1984) P (1995) Economic profit in 1984 Big innovation in 1984 enabled Macintosh to offera clearly differentiated product, but competitors caught up (imitated) by 1995 MC AC Demand in 1984 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn