Xem mẫu

Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM 1-Aug-15 Khoa Thương mại - Du lịch Mục lục chương 3 CHƯƠNG 3. LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG  3.1. Giải thích cân bằng tiêu dùng bằng thuyết hữu dụng  3.1.1. Thuyết hữu dụng  3.1.1.1. Các giả thiết  3.1.1.2. Hữu dụng, tổng hữu dụng và hữu dụng biên  3.1.2. Cân bằng tiêu dùng  3.1.3. Giải thích sự hình thành đường cầu bằng thuyết hữu dụng và cân bằng tiêu dùng 1-Aug-15 HồVăn Dũng 1 1-Aug-15 HồVăn Dũng 2 Mục lục chương 3 (tt)  3.2. Giải thích cân bằng tiêu dùng bằng đồ thị  3.2.1. Sở thích của người tiêu dùng  3.2.1.1. Ba giả thiết cơ bản về sở thích của người tiêu dùng  3.2.1.2. Đường đẳng ích và tỉ lệ thay thế biên  3.2.2. Đường ngân sách  3.2.2.1. Khái niệm và phương trình  3.2.2.2. Đặc điểm của đường ngân sách  3.2.2.3. Sự dịch chuyển của đường ngân sách Mục lục chương 3 (tt)  3.2. Giải thích cân bằng tiêu dùng bằng đồ thị (tt)  3.2.3. Sự lựa chọn của người tiêu dùng  3.2.4. Giải thích sự hình thành đường cầu bằng đồ thị  3.2.4.1. Đường cầu cá nhân  3.2.4.2. Đường cầu thị trường  3.3. Đường tiêu dùng theo giá cả và đường tiêu dùng theo thu nhập  3.3.1. Đường giá cả - tiêu dùng 1-Aug-15 HồVăn Dũng 3  3.3.2. Đường thu nhập - tiêu dùng 4 CHƯƠNG 3. LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG Có hai lý thuyết nghiên cứu hành vi hợp lý của người tiêu dùng và sự hình thành của đường cầu:  Thuyết cổ điển phân tích cân bằng tiêu dùng bằng thuyết hữu dụng và  Thuyết tân cổ điển phân tích cân bằng tiêu dùng bằng phương pháp hình học. 3.1. Giải thích cân bằng tiêu dùng bằng thuyết hữu dụng 3.1.1. Thuyết hữu dụng 3.1.1.1. Các giả thiết  Mức thỏa mãn khi tiêu dùngsản phẩm có thể định lượng và đo lường được.  Các sản phẩm có thể chia nhỏ.  Ngườitiêu dùngluôn có sự lựa chọn hợp lý. 1-Aug-15 HồVăn Dũng 5 1-Aug-15 HồVăn Dũng 6 Hồ Văn Dũng 1 Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM Khoa Thương mại - Du lịch 3.1.1.2. Hữu dụng, tổng hữu dụng và hữu dụng biên  “Hữu dụng (Utility) là một khái niệm mang tính lý thuyết, biểu thị mức độ thỏa mãn hoặc bằng lòng mà người tiêu dùng có được từ việc tiêu dùng một sản phẩm”.  “Tổng hữu dụng (Total Utility) là độ thỏa dụng mà một người tiêu dùng nhận được từ tất cả các đơn vị của một loại hàng hóa cụ thể mà người đó tiêu dùng”. 1-Aug-15 3.1.1.2. Hữu dụng, tổng hữu dụng và hữu dụng biên  “Hữudụng biên (Marginal Utility) là số tăng lên trong tổng thỏa dụng ứng với việc tiêu dùng thêm một đơn vị sản phẩm”. MUX = ΔTU hay MUX ,n TUX ,n TUX ,n1 ΔQX  Nếu hàm tổng hữu dụng là liên tục thì MU chính là đạo hàm bậc nhất của TU. dTU MUX = dQX  Trên đồ thị, MU chính là độ dốc của đường tổng 1-Aug-15 HồVăn Dũng 7 hữu dụng TU. HồVăn Dũng 8 3.1.1.2. Hữu dụng, tổng hữu dụng và hữu dụng biên  Ví dụ: Biểu tổng hữu dụng và hữu dụng biên của một người khi tiêu dùng sản phẩm X QX 1 2 3 4 5 6 7 1-Aug-15 HồVăn Dũng 9 1-Aug-15 TUX (đvhd) 10 18 24 28 30 30 28 HồVăn Dũng MUX (đvhd) 10 8 6 4 2 0 -2 10 3.1.1.2. Hữu dụng, tổng hữu dụng và hữu 3.1.1.2. Hữu dụng, tổng hữu dụng và hữu dụng biên dụng biên  Quyluật hữu dụng biên giảm dần: Khi số lượng của một hàng hóa được tiêu dùng tăng, thì độ thỏa dụng cận biên của việc tiêu dùngmột đơn vị hàng hóa tăng thêm cuối cùngsẽ giảm dần. “Thái quá bất cập”  Độ thỏa dụng cận biên đóng vai trò rất quan trọng trong việc phân tích hành vi của người tiêu dùng. TUX 40 30 20 10 0 1 2 3 4 MUX 12 10 8 6 4 2 0 -2 1 2 3 4 -4 TUX Mối quan hệ giữa MU và TU: 5 6 7 QX  Khi MU > 0 thì TU tăng  Khi MU < 0 thì TU giảm  Khi MU = 0 thì TU đạt cực đại MUX 5 6 7 QX 1-Aug-15 HồVăn Dũng 11 1-Aug-15 HồVăn Dũng 12 Hồ Văn Dũng 2 Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM Khoa Thương mại - Du lịch 3.1.2. Cân bằng tiêu dùng 1-Aug-15 3.1.2. Cân bằng tiêu dùng  Mụcđích của người tiêu dùnglà tối đa hóa thỏamãn, nhưng họ khôngthể tiêu dùng tất cả hàng hóa và dịch vụ mà họ mongmuốn đến mức bão hòa vì họ luôn bị giới hạn về ngân sách.  Giới hạn ngân sách của người tiêu dùng thể hiện ở mức thu nhập nhất định của họ và giá cả của các sản phẩm cần mua.  Vấn đề đặt ra là họ phải sử dụng thu nhập  Giả sử thu nhập của người tiêu dùng là I, người tiêu dùng sẽ dùng thu nhập của mình để mua hai loại hàng hóa X và Y. Khi X và Y được tính bằng đơn vị hiện vật với đơn giá là PX và PY, điểm cân bằng tiêu dùng phải thỏa mãn hệ 2 phương trình sau: MUX MUY = (1) Điều kiện tối ưu PX PY nhất định của mình cho các sản phẩm sao cho mức thỏa mãn đạt được cao nhất. x.PX + y.PY = I (2) Điều kiện ràng buộc 1-Aug-15 HồVăn Dũng 13 1-Aug-15 HồVăn Dũng 14 3.1.3. Giải thích sự hình thành đường cầu bằng thuyết hữu dụng và cân bằng tiêu dùng  Ví dụ: Giả sử người tiêu dùng A có thu nhập I (I: Income) = 350 USD để chi mua hai sản phẩm X và Y với PX1 = 20$, PY1 = 10$. Sở thích của A đối với hai sản phẩm được thể hiện qua bảng sau: X(sản phẩm) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 MUX (đvhd) 66 40 Y(sản phẩm) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 MUY (đvhd) 24 22 20 1-Aug-15 HồVăn Dũng 15 1-Aug-15 HồVăn Dũng 16 3.1.3. Giải thích sự hình thành đường cầu bằng thuyết hữu dụng và cân bằng tiêu dùng  Phương án tiêu dùng X1 = 10 sản phẩm X và Y1 = 15 sản phẩm Y là phương án tối ưu vì thỏacả 2 điều kiện: MUX1 MUY1 = = 2 đvhd/$ (1) X1 Y1 X1.PX1 + Y1. PY1 = I (10.20 + 15.10 = 350 $) 3.1.3. Giải thích sự hình thành đường cầu bằng thuyết hữu dụng và cân bằng tiêu dùng  Khi giá sản phẩm X tăng lên PX2 = 30$ trong khi các yếu tố khác (PY, I, sở thích) không đổi. Nếu A vẫn muốn mua số lượng X như cũ X1 = 10sp thì phải giảm lượng mua sản phẩm Y đến Y2 = 5sp và sẽ không đạt thỏa mãn tối đa vì: MUX1 40 MUY2 24 = < = PX2 30 PY1 10 1-Aug-15 HồVăn Dũng 17 1-Aug-15 HồVăn Dũng 18 Hồ Văn Dũng 3 Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM Khoa Thương mại - Du lịch 3.1.3. Giải thích sự hình thành đường cầu bằng thuyết hữu dụng và cân bằng tiêu dùng  Để đạt TUmax, A sẽ điều chỉnh hành vi tiêu dùng của mình: giảm mua sản phẩm X và tăng mua sản phẩm Y cho đến khi: X2 = 8 và Y2 = 11 thỏa 2 điều kiện: MUX2 MUY2 = = 2,2 đvhd/$ (1) X2 Y1 1-Aug-15 3.1.3. Giải thích sự hình thành đường cầu bằng thuyết hữu dụng và cân bằng tiêu dùng Từ thuyết hữu dụngvà cân bằng tiêu dùng ta đã chứng minh được quy luật cầu:  P  QX  P  QX X2.PX2 + Y2. PY1 = I (8.30 + 11.10 = 350 $) (2) 1-Aug-15 HồVăn Dũng 19 1-Aug-15 HồVăn Dũng 20 3.1.3. Giải thích sự hình thành đường cầu bằng thuyết hữu dụng và cân bằng tiêu dùng PX($) 3.2. Giải thích cân bằng tiêu dùng bằng đồ thị Có 3 bước khi nghiên cứu về hành vi của ngườitiêu dùng: PX ($) PX1 (20) PX2 (30) QX (sản phẩm) 30 QX1 (10) 20 QX2 (8) dX  Bước 1. Nghiên cứu sở thích của người tiêu dùng(đường đẳng ích), nhằm giải thích như thế nào và tại sao người tiêu dùng thích rổ hàng hóa này hơn rổ hàng hóa khác. 8 10 QX  Bước 2. Đề cập đến khả năng của ngườitiêu dùng(đường ngân sách), vì thu nhập của những người tiêu dùngđều có giới hạn. ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn