Xem mẫu

04/01/2016 C H A P T E R 10 Tổng cầu I: Xây dựng mô hình IS-LM MACROECONOMICS SIXTH EDITION N. GREGORY MANKIW PowerPoint® Slides by Ron Cronovich © 2007 Worth Publishers, all rights reserved Nội dung của chương IS là đường có mối quan hệ với Giao điểm Keynes Mô hình vốn vay LM là đường có mối quan hệ với Các lý thuyết về ưu thích tiền thanh khoản IS – LM xác định thu nhập và tỉ lệ lãi suất trong ngắn hạn khi P cố định CHƯƠNG 10 Tổng cầu -Aggregate Demand I slide 1 Bối cảnh Trong chương 9 giới thiệu về tổng cầu và tổng cung trong: Dài hạn Giá linh hoạt Sản lượng được xác định bởi các yếu tố của sản xuất và công nghệ Tỉ lệ thất nghiệp bằng với tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên Ngắn hạn Giá cố định Sản lượng được xác định bởi tổng cầu Tỉ lệ thất nghiệp có quan hệ ngược chiều với sản lượng. CHƯƠNG 10 Tổng cầu -Aggregate Demand I slide 2 1 04/01/2016 Bối cảnh Chương này phát triển về mô hình IS – LM, cơ sở của đường tổng cầu. Chúng ta sẽ tập trung trong ngắn hạn và giả định mức giá cố định ( vì vậy, SRAS là đường nằm ngang) Trong chương này (và chương 11) tập trung trong nền kinh tế đóng. Chương 12 sẽ phân tích về nền kinh tế mở. CHƯƠNG 10 Tổng cầu -Aggregate Demand I slide 3 Giao điểm Keynes Mô hình đơn giản trong nền kinh tế đóng thì thu nhập được xác định bởi chi tiêu (theo J.M. Keynes) Chú thích: I = Đầu tư E = C + I + G = Chi tiêu Y = GDP thực tế = chi tiêu thực tế Sự khác nhau giữa chi tiêu thực tế và chi tiêu kế hoạch là không có kế hoạch đầu tư hàng tồn kho. CHƯƠNG 10 Tổng cầu -Aggregate Demand I slide 4 Các yếu tố trong giao điểm Keynes Hàm chi tiêu: C = C Y −T ) Các biến của chính sách chính phủ: G = G , T =T Đầu tư là biến ngoại sinh: I = I Tổng chi tiêu: E =C Y −T )+ I +G Điều kiện cân bằng: Tổng thu nhập = Tổng chi tiêu Y = E CHƯƠNG 10 Tổng cầu -Aggregate Demand I slide 5 2 04/01/2016 Giao điểm Keynes bằng số C = 10 + 0.6(Y – T) G = 12, T = 4 I = 8 E = C + I + G = 10 + 0.6(Y – 4) + 8 + 12 = 10 + 0.6Y – (0.6 × 4) + 8 + 12 Y = E => Y = 10 + 0.6Y – (0.6 × 4) + 8 + 12. => Y – 0.6Y = 10 – (0.6 × 4) + 8 + 12 = (1 – 0.6) × Y. Y = 1−0.6[10−(0.64)+8+12]= 0.4 = 69 Y = 1−MPC [CA −(MPCT)+ I +G] CHƯƠNG 10 Tổng cầu -Aggregate Demand I slide 6 Giao điểm Keynes bằng đại số C = CA + MPC × (Y – T); CA là tiêu dùng tự định. E = C + I + G = CA + MPC × (Y – T) + I + G = CA + (MPC × Y) – (MPC × T) + I + G E = Y => Y = CA + (MPC × Y) – (MPC × T) + I + G. =>Y – (MPC × Y) = CA – (MPC × T) + I + G. So, (1 – MPC) × Y = CA – (MPC × T) + I + G. Do đó, Y = 1−MPC[CA −(MPCT)+ I +G] CHƯƠNG 10 Tổng cầu -Aggregate Demand I slide 7 Ví dụ đại số (tiếp) Bây giờ chúng ta có thể thấy các tác động về số lượng của những cú sốc và các quyết định chính sách. Từ slide trước, Y = 1−MPC [CA −(MPCT)+ I +G] Y = 1−MPC[CA + I +G]−1−MPCT Số nhân chi tiêu Số nhân thuế CHƯƠNG 10 Tổng cầu -Aggregate Demand I slide 8 3 04/01/2016 Đường tổng chi tiêu E Tổng chi tiêu E =C +I +G MPC 1 Thu nhập, sản lương, Y CHƯƠNG 10 Tổng cầu -Aggregate Demand I slide 9 Đường cân bằng E Tổng chi tiêu E =Y 45º Thu nhập, sản lượng, Y CHƯƠNG 10 Tổng cầu -Aggregate Demand I slide 10 Đồ thị giao điểm Keynes E Tổng chi tiêu E =Y E =C +I +G Cân bằng thu nhập CHƯƠNG 10 Tổng cầu -Aggregate Demand I Thu nhập, sản lượng, Y slide 11 4 04/01/2016 Sự gia tăng chi tiêu chính phủ E Tại Y1, không có kế hoạch giảm hàng tồn kho ΔG …vì vậy các hãng tăng sản lượng và tăng thu nhập để đạt cân bằng mới. E1 = Y1 E =C +I +G2 E =C +I +G1 Y ΔY E2 = Y2 CHƯƠNG 10 Tổng cầu -Aggregate Demand I slide 12 Tính toán ΔY Y = C + I + G Điều kiện cân bằng ΔY = ΔC + ΔI + ΔG Sự thay đổi = ΔC + ΔG Bởi vì I là biến ngoại sinh = MPC  ΔY + ΔG ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn