Xem mẫu

Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch

1-Aug-15

CHƯƠNG 1

Mục lục chương 1

1

1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản

KINH TẾ VI MÔ

1.1.1. Kinh tế học là gì?
1.1.1.1. Nguồn lực sản xuất
1.1.1.2. Nhu cầu và ước muốn của con người
1.1.1.3. Qui luật khan hiếm

KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC

1.1.1.4. Sự lựa chọn
1.1.1.5. Chi phí cơ hội

GV: Hồ Văn Dũng
Khoa Thương mại – Du lịch
Đại học Công nghiệp Tp.HCM

1.1.1.6. Khái niệm về kinh tế học

1.1.2. Phương pháp nghiên cứu kinh tế học vi mô
1.1.3. Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô

Hồ Văn Dũng

1

Hồ Văn Dũng

1.1.4. Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc

Mục lục chương 1 (tiếp)

1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản

1.2. Khái quát về tính chất của một nền kinh tế

2

1.1.1. Kinh tế học là gì?
1.1.1.1. Nguồn lực sản xuất
 Các nguồn lực (tài nguyên) thường được phân chia
thành 4 loại cơ bản sau:

1.2.1. Các khái niệm thị trường
1.2.2. Phân loại thị trường
1.2.3. Ba vấn đề cơ bản của nền kinh tế



1.2.4. Các mô hình kinh tế



1.2.5. Đường giới hạn khả năng sản xuất




Hồ Văn Dũng

3

Đất đai
thu nhập từ việc cho thuê
Lao động
tiền công
Vốn (tư bản)
lãi suất
Trình độ sản xuất (kỹ thuật và quản lý)
Lợi nhuận hay lỗ

Hồ Văn Dũng

4

1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản (tiếp)

1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản (tiếp)

1.1.1. Kinh tế học là gì?
1.1.1.1. Nguồn lực sản xuất (tt)
 Hiểu một cách tổng quát, nguồn tài nguyên là bất
cứ những gì có thể giúp cho mỗi xã hội, mỗi cá
nhân thỏa mãn được nhu cầu của họ.

1.1.1. Kinh tế học là gì?
1.1.1.1. Nguồn lực sản xuất (tt)



Hồ Văn Dũng

Hồ Văn Dũng



Đối với người tiêu dùng, các nguồn tài nguyên của
họ đó là tiền bạc, thời gian, thông tin về thị trường
hàng hóa, năng lực cá nhân.



5

Hồ Văn Dũng

Đối với mỗi doanh nghiệp, các nguồn tài nguyên
của họ bao gồm: nhân công, nhà xưởng, trang thiết
bị, vốn, nhãn hiệu hàng hóa, thông tin về các đối
thủ cạnh tranh.
Đối với mỗi quốc gia, các nguồn tài nguyên đó là
tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực, vốn và
công nghệ.

6

1

Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch

1-Aug-15

1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản (tiếp)
1.1.1. Kinh tế học là gì?
1.1.1.2. Nhu cầu và ước muốn của con người
 Theo Philip Kotler, nhu cầu (needs) của con
người là trạng thái cảm thấy thiếu thốn, trống
vắng, là những gì đáp ứng cho sự tồn tại và phát
triển của con người. Con người có nhiều nhu cầu
phức tạp, bao gồm: (1) những nhu cầu thể chất cơ
bản như thức ăn, quần áo, chỗ ở, sự ấm áp và sự
an toàn; (2) những nhu cầu xã hội như sở hữu và
sự mến mộ; và (3) những nhu cầu có tính chất cá
nhân như kiến thức và sự tự thể hiện.
Hồ Văn Dũng

1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản (tiếp)

7

Tháp nhu cầu của Maslow

Hồ Văn Dũng

1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản (tiếp)

1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản (tiếp)

1.1.1. Kinh tế học là gì?
1.1.1.2. Nhu cầu và ước muốn của con người (tt)
 Ước muốn (wants) là hình thức của nhu cầu khi
chúng bị định hình bới văn hóa và cá tính (là cái
mà con người muốn được đáp ứng).
 Cầu/sự cần dùng (demands) đó chính là nhu cầu
của con người bị thúc đẩy bởi sức mua, là nhu cầu
có khả năng thanh toán và đòi hỏi thị trường phải
đáp ứng.

8

1.1.1. Kinh tế học là gì?
1.1.1.3. Qui luật khan hiếm

Hồ Văn Dũng

9

Hồ Văn Dũng

Nhu cầu vô hạn

Nguồn lực có giới hạn

1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản (tiếp)

1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản (tiếp)

1.1.1. Kinh tế học là gì?
1.1.1.3. Qui luật khan hiếm (tt)
 Qui luật khan hiếm được biểu hiện là mâu thuẫn
giữa nhu cầu vô hạn và khả năng (nguồn lực) có
giới hạn của con người.
 Qui luật khan hiếm đưa mỗi cá nhân, mỗi doanh
nghiệp hay mỗi chính phủ vào hoàn cảnh phải
chọn lựa (Scarcity & Choice).

10

1.1.1. Kinh tế học là gì?
1.1.1.4. Sự lựa chọn
 Nhu cầu vô hạn >< Nguồn lực (tài nguyên) có hạn.
  cần phải chọn lựa những gì cung cấp giá trị cao
nhất và sự hài lòng nhiều nhất trong khả năng
đồng tiền của mình.
 Như vậy, do các nguồn lực là khan hiếm nên cần
thiết phải có sự lựa chọn kinh tế.

Hồ Văn Dũng

Hồ Văn Dũng

11

Hồ Văn Dũng

12

2

Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch

1-Aug-15

1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản (tiếp)

1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản (tiếp)

1.1.1. Kinh tế học là gì?
1.1.1.4. Sự lựa chọn (tt)
 Việc chọn lựa thì cần phải có hành vi hợp lý
(Rational Behavior).
 Và như vậy thì cần phải phân tích biên (Marginal
Analysis) bằng cách so sánh lợi ích biên (Marginal
Benefits) và chi phí biên (Marginal Costs).

1.1.1. Kinh tế học là gì?
1.1.1.4. Sự lựa chọn (tt)
 Ví dụ: Mỗi ngày chúng ta chỉ có 24 giờ. Nếu
chúng ta dành 8 giờ cho giấc ngủ thì chúng ta chỉ
còn 16 giờ cho các công việc khác như: làm việc,
học tập, nghe nhạc, xem ti vi, chơi thể thao…

Hồ Văn Dũng

13

Hồ Văn Dũng

1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản (tiếp)

1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản (tiếp)

1.1.1. Kinh tế học là gì?
1.1.1.4. Sự lựa chọn (tt)
 Và mọi chọn lựa đều có chi phí cơ hội.

14

1.1.1. Kinh tế học là gì?
1.1.1.5. Chi phí cơ hội
Các khái niệm:
 “Chi phi cơ hội là những khoản bị mất đi khi chọn
một quyết định, do đó phải bỏ qua các quyết định
khác”.
 “Chi phi cơ hội là giá trị của một cơ hội tốt nhất
bị bỏ qua khi đưa ra một quyết định trong quá
trình lựa chọn”.

Hồ Văn Dũng

15

Hồ Văn Dũng

1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản (tiếp)

1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản (tiếp)

1.1.1. Kinh tế học là gì?
1.1.1.5. Chi phí cơ hội (tt)
 “Chi phí cơ hội của việc sản xuất ra một hàng
hóa là số lượng hàng hóa khác mà chúng ta phải
hy sinh khi chúng ta sử dụng nguồn lực để sản
xuất thêm một đơn vị hàng hóa đó”.
 “Chi phí cơ hội của một phương án sử dụng
nguồn lực là phần lợi ích bị mất đi do không đầu
tư vào phương án tốt nhất trong số các phương án
còn lại bị bỏ qua”.

16

1.1.1. Kinh tế học là gì?
1.1.1.5. Chi phí cơ hội (tt)
 Ví dụ: Khi một người dùng một số tiền là y để bỏ
vào kinh doanh với tỉ suất lợi nhuận thu được là
15%/năm, thì người đó đã bỏ qua chi phí cơ hội là
gửi số tiền đó vào ngân hàng với lãi suất 8%/năm.
 Xuất phát từ nhu cầu phải nghiên cứu để chọn lựa
phương án sử dụng nguồn lực hiệu quả nhất, khoa
kinh tế học đã ra đời.

Hồ Văn Dũng

Hồ Văn Dũng

17

Hồ Văn Dũng

18

3

Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch

1-Aug-15

1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản (tiếp)

1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản (tiếp)

1.1.1. Kinh tế học là gì?
1.1.1.6. Khái niệm về kinh tế học
 “Kinh tế học là môn khoa học xã hội, nghiên cứu
việc lựa chọn cách sử dụng hợp lý nguồn lực khan
hiếm để sản xuất ra những hàng hóa và dịch vụ,
nhằm thỏa mãn cao nhất nhu cầu cho mọi thành
viên trong xã hội”.

1.1.1. Kinh tế học là gì?
1.1.1.6. Khái niệm về kinh tế học (tt)
 “Kinh tế học là môn học nghiên cứu cách thức xã
hội quản lý các nguồn lực khan hiếm”. (Prof.
Gregory Mankiw, Harvard University)
 Một định nghĩa ngắn gọn: Kinh tế học là khoa học
của sự lựa chọn (Economics is the science of
choice).
 Kinh tế học là khoa học về thị trường.

Hồ Văn Dũng

19

Hồ Văn Dũng

20

1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản (tiếp)

1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản (tiếp)

1.1.2. Phương pháp nghiên cứu kinh tế học vi mô

1.1.3. Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô

1.1.2.1. Phương pháp mô hình hóa
 Để nghiên cứu kinh tế học, các giả thuyết kinh tế được
thành lập và được kiểm chứng bằng thực nghiệm (a/ Xác
định vấn đề nghiên cứu; b/ Xây dựng mô hình kinh tế; c/
Kiểm chứng giả thuyết kinh tế).
1.1.2.2. Phương pháp so sánh tĩnh
 Giả định các yếu tố khác không thay đổi.
1.1.2.3. Phương pháp trừu tượng hóa
 Tách các nhân tố không định nghiên cứu để xem xét các
mối quan hệ kinh tế với các biến số cơ bản.
Hồ Văn Dũng

Kinh tế học
(Economics)

Kinh tế học vi mô
(Microeconomics)

21

Kinh tế học vĩ mô
(Macroeconomics)

Hồ Văn Dũng

Mục tiêu kinh tế của một quốc gia

1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản (tiếp)










22

1.1.3.1. Kinh tế vi mô
 Kinh tế vi mô nghiên cứu hành vi của từng thành
phần, từng đơn vị riêng lẻ trong nền kinh tế, đó là:
• Người tiêu dùng
• Doanh nghiệp
• Chính phủ

Hồ Văn Dũng

Hồ Văn Dũng

Tăng trưởng kinh tế (Economic Growth)
Toàn dụng nhân công (Full Employment)
Hiệu quả kinh tế (Economic Efficiency)
Ổn định giá cả (Price-level Stability)
Tự do kinh tế (Economic Freedom)
Phân phối công bằng (Equitable Distribution)
An ninh kinh tế (Economic Security)
Cân bằng thương mại (Balance of Trade)
23

Hồ Văn Dũng

24

4

Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch

1-Aug-15

CÁC CHỦ ĐỀ NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC
KINH TẾ VI MÔ
Hàng hóa và dịch vụ

Hàng hóa và dịch vụ

Thị trường hàng
hóa và dịch vụ

CẦU

CIRCULAR FLOW MODEL

$

$ COSTS

$

Hộ gia đình

$ INCOMES
RESOURCE
MARKET

CUNG
RESOURCES

INPUTS

Doanh nghiệp
BUSINESSES

$
CUNG

$
Thị trường yếu tố
sản xuất

Vốn, lao động, đất đai

GOODS &
SERVICES

CẦU

GOODS &
SERVICES
PRODUCT
MARKET

Vốn, lao động, đất đai

Hồ Văn Dũng

HOUSEHOLDS

25

Hồ Văn Dũng

$ REVENUE

$ CONSUMPTION

1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản (tiếp)

1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản (tiếp)

1.1.3.2. Kinh tế vĩ mô
 Kinh tế vĩ mô nghiên cứu nền kinh tế trên phạm vi
tổng thể, đó là:
• Sản lượng
• Lạm phát
• Thất nghiệp
• Tăng trưởng kinh tế

26

1.1.3.2. Kinh tế vĩ mô (tt)
 Một cách để dễ dàng phân biệt 2 loại này là nghĩ
về kinh tế học vĩ mô như môn nghiên cứu về rừng
và kinh tế học vi mô là môn nghiên cứu về cây.
 Lưu ý: nói như vậy không có nghĩa là kinh tế vi
mô nghiên cứu về cây còn kinh tế vĩ mô nghiên
cứu về rừng!!!

Hồ Văn Dũng

27

1.1.3.3. Mối quan hệ giữa kinh tế học vi mô và
kinh tế học vĩ mô
 Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô có mối quan hệ gắn
bó chặt chẽ với nhau.
 Những thay đổi trong nền kinh tế nói chung phát
sinh từ các quyết định của hàng triệu cá nhân 
không thể hiểu được các hiện tượng kinh tế vĩ mô
nếu không tính đến những quyết định kinh tế vi
mô liên quan  Kinh tế học vi mô là nền tảng
để phân tích kinh tế học vĩ mô.

Hồ Văn Dũng

28

1.1.4. Kinh tế học thực chứng và kinh tế học
chuẩn tắc

1.1. Kinh tế học và các khái niệm cơ bản (tiếp)

Hồ Văn Dũng

Hồ Văn Dũng

1.1.4.1. Kinh tế học thực chứng
 Kinh tế học thực chứng là việc sử dụng các lý
thuyết, mô hình để lý giải, dự đoán các hiện tượng
kinh tế đã, đang và sẽ diễn ra dưới tác động của sự
lựa chọn. Nó giải thích các vấn đề kinh tế một
cách KHÁCH QUAN và KHOA HỌC (trả lời cho
câu hỏi What is?: đó là gì?; tại sao lại như vậy?;
điều gì sẽ xảy ra?).

29

Hồ Văn Dũng

30

5

nguon tai.lieu . vn