Xem mẫu

  1. I.Quản lý mơi trường và hiệu quả quản lý MT 1. Quản lý mơi trường là gì?  Quản lý MT là hệ thống các biện pháp  được nhà nước sử dụng, trên cơ sở phối hợp với cơ chế thị trường,  nhằm giải quyết những mâu thuẫn cơ bản giữa mơi trường và phát triển trên phạm vi cả nước cũng như từng vùng,  sao cho cĩ thể lường trước, ngăn chận và đảo ngược tình trạng cạn kiệt tài nguyên và suy thối mơi trường.
  2. 2. Chi phí quản lý MT và hiệu quả quản lý - Chi phí quản lý môi trường là những chi phí thực hiện các công cụ quản lý. Chi phí này bao gồm:  Chi phí hành chính: Đây là chi phí tổ chức thực hiện các công cụ quản lý.  Chi phí chấp hành: Là những chi phí do công cụ quản lý gây ra cho nền kinh tế sau khi thực hiện. - Lợi ích của công tác quản lý MT là số tổn thất môi trường được loại trừ.
  3. Hiệu quả quản lý môi trường đòi hỏi chi phí quản lý biên phải bằng đúng với lợi ích biên (tổn thất biên MD được loại trừ) B, C MCM = MD MCM (Marginal cost of management) MD E b a R* Rt Mức suy thoái MT
  4. II. Các công cụ của chính sách quản lý TNMT CAÙC COÂNG CUÏ QUAÛN LYÙ TNTN & MOÂI TRÖÔØNG Coâng cu Coâng cuï ï haønh chính- Tuyeân truyeàn Kinh Teá- meänh leänh giaùo duïc Taøi chính Coâng cuï KT Coâng cuï TC Coâng cuï KT Coâng cuï KT Vieän trôï tröïc tieáp giaùn tieáp Leä phí phaùt thaûi Thueá ñaàu vaøo Trôï giaù Thueá oâ nhieãm Thueá XNK Tín duïng Giaáy pheùp Thueá saûn phaåm Quyeàn sôû höõu Thueá taøi nguyeân Kyù thaùc hoàn traû Phí söû duïng Phí quaûn lyù HC Thueá phaân bieät
  5. 1. Công cụ mệnh lệnh – hành chánh Các công cụ hành chánh - mệnh lệnh còn gọi là công cụ quản lý trực tiếp hay CAC (command and control, chỉ huy và kiểm soát) Những công cụ này bao gồm:  Chính sách và chiến lược bảo vệ MT.  Luật pháp, quy định và tiêu chuẩn MT.
  6. HỆ THỐNG CÁC CƠ BỘ TÀI NGUYÊN-MÔI TRƯỜNG QUAN CÓ CHỨC CỤCÏ TÀI NGUYÊN-MÔI TRƯỜNG NĂNG QUẢN LÝ MÔI SỞ TÀI NGUYÊN-MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG Phòng, Ban Môi Trường các Quận, Huyện
  7. Mục đích của công cụ hành chính-mệnh lệnh  Buộc người gây ô nhiễm chịu trách nhiệm về thiệt hại do họ gây nên, bồi thường cho người bị thiệt hại.  Buộc người gây ô nhiễm cẩn thận hơn trước khi ra các quyết định.
  8. GIẢI PHÁP THEO LUẬT KIỆN ĐÒI BỒI THƯỜNG Nếu luật pháp có qui định “ai gây thiệt hại cho người khác phải đền bù thì người bị hại có thể đi kiện nếu thắng kiện sẽ được người gây hại đền bù. Hạn chế: Chi phí giao dịch của các cuộc tranh chấp lớn. Kẻ gây hại biết kiện tụng tốn kém nên có xu hướng gây hại vừa phải để người bị hại thấy nếu có kiện thì cũng tốn kém mà chỉ được bồi thường < chi phí không đi kiện. Việc xác định qui mô thiệt hại không rõ nên khó xác định mức đền bù. Có tiêu cực trong kiện tụng. Nhiều người bị hại nhưng ít người chịu đứng ra chịu trách nhiệm đi kiện.
  9. VÍ DỤ THỰC TẾ: Vụ tràn dầu ở Cát Lái (TP.HCM) ngày 3/10/1994 Lượng dầu tràn: 1700 tấn Bồi thường thiệt hại về môi trường: 42.000.000 USD Vụ tràn dầu ở Cát Lái (TP.HCM) ngày 27/1/1996 Lượng dầu tràn: 72 tấn Bồi thường thiệt hại về môi trường: 600.000 USD Vụ tràn dầu ở Công ty đường La Ngà ngày 12/9/1997 Lượng dầu tràn: 2780 lít Phạt vi phạm hành chính: 35 triệu đồng
  10. Ưu điểm của công cụ hành chính-mệnh lệnh  Đơn giản và trực tiếp  Mục tiêu cụ thể rõ ràng  Thấy ô nhiễm môi trường giảm tức thời
  11. Nhược điểm của công cụ hành chính-mệnh lệnh  Việc xác định bằng chứng chứng minh người vi phạm luật pháp rất khó khăn và không kịp thời.  Người bị hại do ô nhiễm không chứng minh được chất ô nhiễm là nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại cho họ.  Chi phí giao dịch cao (gồm CP thu thập chứng cứ, khởi tố, trừng phạt..).  Khó đo lường thiệt hại.  Do thíếu thông tin tiêu chuẩn có thể được tính tốn không chính xác, những DN đã đáp ứng thì không có động cơ phấn đấu giảm ô nhiễm.
  12. Những điểm cần lưu ý khi sử dụng công cụ hành chính-mệnh lệnh  Nên qui định tiêu chuẩn khác nhau cho những vùng có đặc điểm khác nhau (nông thôn-thành thị; khu dân cư-khu công nghiệp..).  Nếu các chủ thể gây ô nhiễm có MCA khác nhau nên áp dụng tiêu chuẩn cá nhân sao cho MCA = MEC; trường hợp này chính quyền phải xác định được hàm MCA của mỗi chủ thể gây ô nhiễm.
  13. MECu: hàm thiệt hại biên của MECu khu vực thành thị. 600 MCA MECr: hàm thiệt hại biên của MECr khu vực nông thôn. MECu >MECr vì khu vực đô thị ô nhiễm nhiều hơn. Giả định MCA là như nhau ở 2 vùng. Nếu tiêu chuẩn đặt ở Eu thì kiểm soát ô nhiễm ở nông 40 60 120 lượng thải thôn là quá cao; nếu ở Er thì kiểm soát ô nhiễm thiếu chặt Eu Er chẽ ở thành thị. Qui định tiêu chuẩn cho mỗi vùng sẽ tránh được vấn đề này.
  14. 2. Tuyên truyền giáo dục Tuyên truyền qua các phương tiện thông tin đại chúng. Giáo dục các cấp từ mầm non, tiểu học; trung học cơ sở; trung học PT; đại học; trên đại học.  công dân tự giác không làm ô nhiễm môi trường.
  15. Ưu, nhược điểm của tuyên truyền giáo dục • Ưu: • Nhược:  Có ảnh hưởng lan tỏa  Có tác dụng nhiều hơn  Làm điều tốt là một với những người nhạy nhu cầu tinh thần của cảm về đạo đức con người  Phải tiến hành thường xuyên, lâu dài
  16. 3. Các công cụ kinh tế - tài chính Thuế, phí phát thải • Các công cụ kinh tế như thuế, phí hoạt động dựa trên nguyên tắc cơ bản là người gây ô nhiễm phải trả tiền: có nghĩa là người gây ô nhiễm (doanh nghiệp, cá nhân, chính quyền) phải chịu tất cả các chi phí về sự phá hoại môi trường do họ gây ra động cơ khuyến khích kinh tế để các đối tượng gây ô nhiễm tự tìm phương cách tốt nhất nhằm cắt giảm mức phát thải, ít ra ở mức MCA = MEC = tk
  17. Thuế, phí, lệ phí khác nhau như thế nào?  Thuế là khoản thu cho ngân sách, dùng chi cho mọi hoạt động của nhà nước, trong đó có môi trường.  Phí là khoản thu của nhà nước nhằm bù đắp một phần chi phí thường xuyên và không thường xuyên đối với công tác quản lý, điều phối hoạt động của người nộp phí. Phí môi trường dành riêng cho lĩnh vực môi trường  Lệ phí là khoản thu bắt buộc đối với những người được hưởng lợi hay sử dụng một dịch vụ do nhà nước hay một cơ quan được nhà nước cho phép cung cấp, chỉ rõ dịch vụ mà người đóng lệ phí được hưởng
  18. Thuế ô nhiễm: là thuế đánh vào các doanh nghiệp đang phát thải chất ô nhiễm và được tính theo tác hại mà ô nhiễm của doanh nghiệp gây ra cho môi trường.  Là ý tưởng của nhà kinh tế học người Anh tên là Pigou (1920)  Được quản lý qua khung thuế hiện hành nên ít thất thu hơn các tiêu chuẩn phát thải được giám sát thông qua các cuộc kiểm tra đột xuất taiï hiện trường.  Kích thích DN giảm thải để giảm lượng thuế phải đóng.  Kích thích nghiên cứu, sử dụng công nghệ mới giảm ô nhiễm hay phương pháp SX ít ô nhiễm hơn.  Giảm các chất thải kèm theo chất thải bị đánh thuế
  19. Thí dụ: Một nhà máy hóa chất thải MCA 800 chất thải vào dòng sông gây thiệt hại cho ngư dân. Hàm MEC 480 chi phí ngoại ứng biên MEC = 6W (W: lượng chất thải, đvt: 300 tấn) Hàm chi phí giảm thải biên 50 80 E của nhà máy Khi W = 80, tổng thiệt hại MCA = 800 -10W là vùng dưới đường MEC từ 0 - 80 = (480 x 80)/2 = Khi không có sự can thiệp của 19.200 nhà nước nhà máy không cần giảm thải: MCA = 0  800 -10W = 0  W = 80
nguon tai.lieu . vn