Xem mẫu

  1. 06/27/14 Lê Thị Hường 1
  2. Chương I: Nhập môn kinh tế tài nguyên - môi trường I. Các khái niệm II. Nguyên nhân gây suy thoái môi trường Chương II: Phát triển bền vững nền kinh tế - xã hội I. Mô hình cân bằng vật chất II. Phát triển bền vững – Khái niệm, phân loại và thước đo 06/27/14 Lê Thị Hường 2
  3. III.Các nguyên tắc phát triển bền vững Chương III: Sử dụng tối ưu tài nguyên TN I. Khai thác tối ưu tài nguyên khoáng sản 1. Mô hình khai thác cạn tối ưu 2. Ảnh hưởng của các yếu tố thực tế đến tốc độ khai thác II. Sử dụng tối ưu tài nguyên tái tạo 1. Đặc điểm của tài nguyên tái tạo (RR) 2. Các điều kiện sử dụng tối ưu RR Chương IV: Kinh tế học về ô nhiễm môi trường 06/27/14 Lê Thị Hường 3
  4. I. Khái niệm ô nhiễm môi trường II. Các điều kiện ô nhiễm tối ưu III.Lý thuyết bồi thường tối ưu IV.Tối thiểu hóa chi phí làm giảm ô nhiễm Chương V: Chính sách quản lý tài nguyên - môi trường I. Quản lý môi trường và hiệu quả quản lý II. Các công cụ của chính sách quản lý TNMT Chương VI. Các phương pháp đánh giá giá trị tài nguyên - môi trường I. Phương pháp phân tích lợi ích – chi phí II. Các phương pháp khác 06/27/14 Lê Thị Hường 4
  5. Chương I 06/27/14 Lê Thị Hường 5
  6. I. Các khái niệm 1. Môi trường  Theo tự điển môi trường: môi trường là tổng hợp các điều kiện bên ngoài có ảnh hưởng tới một vật thể hoặc một sự kiện.  Nếu vật thể là những yếu tố vô sinh: đất, đá, nước, không khí, khoáng chất, … ⇒ MT vật lý.  Yếu tố vô sinh + hữu sinh trong phạm vi trái đất ⇒ MT sinh học (sinh thái)  Yếu tố vô sinh + hữu sinh trong vũ trụ ⇒ MT tự nhiên 06/27/14 Lê Thị Hường 6
  7.  Yếu tố vô sinh + hữu sinh (trong đó có con người) + yếu tố vật chất nhân tạo (thành phố, cánh đồng, đường sá, …) ⇒ Môi trường (đối tượng nghiên cứu của kinh tế môi trường) ⇒ Định nghĩa MT:  Theo UNEP (1980): Môi trường là tổng hợp các điều kiện vật lý, hóa học, sinh học, kinh tế, và xã hội ba quanh, có ảnh hưởng tới đời sống và sự phát triển của một cá nhân, m ột quần thể hoặc những cộng đồng người.  Theo luật môi trường của Việt Nam (1993): Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và 06/27/14 Lê Thị Hường 7
  8. các yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh h ưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại và phát triển của con người và thiên nhiên. ⇒ Môi trường là hệ thống các hoàn cảnh ch ứa đựng và thể hiện các quan hệ phức tạp giữa những thành phần tự nhiên, kinh tế và con người, tồn tại và phát triển trong một không gian và thời gian nhất định. 06/27/14 Lê Thị Hường 8
  9. TỰ NHIÊN KINH TẾ CON NGƯỜI MÔI TRƯỜNG 06/27/14 Lê Thị Hường 9
  10. 2. Tài nguyên Tài nguyên là toàn bộ các nguồn lực dùng để phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia. Các nguồn lực được khai thác từ môi trường thiên nhiên được gọi là nguồn lực tự nhiên (bao gồm: tài nguyên thiên nhiên và điều kiện tự nhiên (vốn tự nhiên)). Các nguồn lực được khai thác từ môi trường kinh tế - xã hội gọi là tài nguyên nhân tạo (vốn nhân tạo): vốn đầu tư, khoa học – kỹ thuật, con người,… 06/27/14 Lê Thị Hường 10
  11. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TN VÔ HẠN TN HỮU HẠN NL mặt trời Có thể tái tạo Không thể tái tạo NL gió Đất Khoáng NL thủy triều sản Nước Cấu trúc Địa năng Không khí gen Sinh vật 06/27/14 Lê Thị Hường 11
  12. 06/27/14 Lê Thị Hường 12
  13. 3. Kinh tế tài nguyên - môi trường: Là một khoa học kinh tế, ứng dụng các lý thuyết và những kỹ thuật phân tích kinh tế để  lý giải  và giải quyết  những vấn đề tài nguyên - môi trường  theo chiều hướng đảm bảo hiệu quả kinh tế - xã hội tối đa  trong các hệ ràng buộc của môi trường,  hoặc hẹp hơn, trong khả năng của những hệ sinh thái. 06/27/14 Lê Thị Hường 13
  14. 4. Ngoại tác, hàng hóa công cộng với vấn đề môi trường  a. Ngoại tác là những hoạt động gây tác động phụ không chủ ý của người sản xuất hay người tiêu thụ gây ảnh hưởng có lợi hay có hại cho người thứ 3 mà người này không phải trả tiền hoặc không được trả tiền vì tác động đó. • Ngoại tác tồn tại khi:  Cái giá phải trả hoặc cái lợi của tư nhân khác với cái giá phải trả hoặc cái lợi của xã hội.  Phúc lợi của người sản xuất hay người tiêu dùng này bị ảnh hưởng bởi người SX hay TD khác.  Các chi phí, lợi ích không được xem xét đầy đủ bởi người SX hay TD khi họ tiến hành các hoạt động. 06/27/14 Lê Thị Hường 14
  15. Chi phí xã hội = chi phí tư nhân + chi phí ngoại tác Lợi ích xã hội = lợi ích tư nhân + lợi ích ngoại tác VD: nhà máy giấy thải chất thải vào dòng sông gây chi phí ngoại tác cho:  ngư dân do trữ lượng cá giảm sút, dân chúng sử dụng nước sông trong sinh hoạt  tăng chi phí xử lý nước, những người bơi lội, du lịch. Bạn hãy cho ví dụ về chi phí và lợi ích ngoại tác. 06/27/14 Lê Thị Hường 15
  16. Có 4 trường 1 người bị thiệt hại Nhiều người bị hợp ngoại tác thiệt hại 1 người gây ô VD: 1 nhà máy hóa VD: 1 nhà máy nhiễm chất đầu nguồn gây ô điện thải khí thải nhiễm cho trang trại gây hại cho cư trồng táo cuối nguồn dân cuối hướng gió Nhiều người VD: Các chất thải từ VD: Ở đô thị mỗi gây ô nhiễm nhiều nông trại gây ô người lái xe là nhiễm giếng nước của người gây ô một gia đình nhiễm đồng thời là người gánh chịu ô nhiễm. 06/27/14 Lê Thị Hường 16
  17.  Hàng hóa công cộng (quốc phòng, sóng phát thanh, sóng truyền hình, chất lượng môi trường…): là loại hàng hĩa  không độc chiếm  và không cạnh tranh được cung cấp cho tất cả mọi người dù họ có trả tiền cho việc tiêu thụ nó hay không. 06/27/14 Lê Thị Hường 17
  18. Hàng hóa công là những hàng hóa có hai thuộc tính:  không tranh giành (non - rival)  Một cá nhân có thể tiêu dùng hàng hóa mà không làm giảm đi sự hiện diện hay lợi ích của hàng hóa đó đối với người khác.  Cách giải thích khác: chi phí biên phục vụ cho một người tiêu dùng mới là bằng không.  Không loại trừ (non - exclusive) Không thể cản trở người khác tiêu dùng hay tiếp nhận lợi ích của hàng hóa đó. 06/27/14 Lê Thị Hường 18
  19. Có 2 loại hàng hóa công:  Hàng hóa công cộng thuần túy: Hội đủ cả hai thuộc tính không tranh giành và không loại trừ.  Hàng hóa công cộng không thuần túy: Thiếu một trong hai thuộc tính trên. 06/27/14 Lê Thị Hường 19
  20. Loại trừ Tính tranh giành Có Không Tính có loại Hàng hóa tư nhân: Độc quyền tự nhiên: trừ • Nhà cửa, thức ăn, • Phòng cháy chữa cháy quần áo, … • Truyền hình cáp • Con đường đông • Con đường thưa người người có thu phí có thu phí • Bể bơi thưa người Tính không Nguồn lực cộng đồng: Hàng hóa công cộng: loại trừ • Cá ở đại dương • Quốc phòng • Bãi biển công cộng. • Vệ sinh phòng dịch, • Công viên đông người. diệt chuột, diệt muỗi,.. • Con đường đông • Hải đăng, pháo hoa 06/27/14 người không thu phí. • Đường phố sạch 20 ẽ s
nguon tai.lieu . vn