Xem mẫu

D
H

_T
TM

KINH TẾ QUỐC TẾ 1
Bộ môn Kinh tế Quốc tế

M
U

TỔNG QUAN HỌC PHẦN

D

M

_T
TM

H

1. Một số khái niệm
• Kinh tế Quốc tế là một bộ phận của Kinh tế học.
• Nghiên cứu sự phụ thuộc kinh tế giữa các quốc gia, phân
tích sự vận động của hàng hóa, dịch vụ, các yếu tố sản
xuất và thanh toán giữa một quốc gia với phần còn lại của
thế giới; các chính sách điều chỉnh dòng vận động này và
ảnh hưởng của chúng đối với phúc lợi của quốc gia.
• Tại sao cần có kiến thức về kinh tế quốc tế?

U

D

2. Vai trò của kinh tế quốc tế trong bối cảnh hội nhập:
• không có bất kỳ một hiện tượng kinh tế nào xảy ra ở
nước này mà lại không ảnh hưởng trực tiếp hoặc
gián tiếp đến nền kinh tế các nước khác và đến kinh
tế toàn cầu.
• Nắm vững kiến thức kinh tế quốc tế giúp lý giảI được
các quyết định và dự báo được điều gì sẽ xảy ra sau
quyết định. Vậy KTQT quan trọng đối với cả tầm vi mô
(quyết định của cá nhân, của doanh nghiệp) và vĩ mô
(chính sách của nhà nước).

M

_T
TM

H

U

D

3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của Kinh tế quốc tế:
• Nội dung môn học khái quát thành 5 nội dung:
a/. Lý thuyết thuần túy về thương mại quốc tế
b/. Sự di chuyển quốc tế các yếu tố sản xuất

M

_T
TM

H

c/. Lý thuyết về chính sách thương mại quốc tế: mục đích và
ảnh hưởng của các rào cản thương mại
d/. Liên kết kinh tế quốc tế
e/. Tài chính quốc tế: bao gồm việc nghiên cứu thị trường
ngoại hối, cán cân thanh toán quốc tế, hệ thống tiền tệ thế
giới và tỷ giá hối đoái.

U

D

M

_T
TM

H

• Phương pháp nghiên cứu: mô hình hóa các giả thuyết và lý thuyết
kinh tế
4. Phạm vi và mục tiêu nghiên cứu:
• Các vấn đề lý thuyết của Kinh tế quốc tế
• Áp dụng trên thực tiễn của các lý thuyết đó
• Từ đó xây dựng các mô hình thương mại trong bối cảnh nền kinh tế
thế giới đang thay đổi

U

nguon tai.lieu . vn