Xem mẫu

MÔ HÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ ThS. Võ Tất Thắng thangvt@fetp.vnn.vn Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành Khái niệm cơ cấu ngành • Cơ cấu ngành kinh tế là tương quan giữa các ngành trong nền kinh tế • Số lượng ngành không cố định • Nhà kinh tế học Collin Class (đầu thế kỷ 19): ngành khai thác tài nguyên thiên nhiên (nông nghiệp và khai khoáng), công nghiệp chế biến và sản xuất sản phẩm vô hình • Liên hiệp quốc phân ngành • Nguyên tắc phân ngành là theo sự khác nhau trong quy trình công nghệ của các ngành trong quá trình tạo ra sản phẩm hay dịch vụ • Ngày nay: khu vực I là nông-lâm-ngư nghiệp, khu vực II là công nghiệp và xây dựng, khu vực III là các ngành dịch vụ Võ Tất Thắng 3 Chuyển dịch cơ cấu ngành • Quá trình thay đổi cơ cấu ngành cho ngày càng hoàn thiện hơn, phù hợp với môi trường và điều kiện phát triển • Thay đổi về số lượng, tỷ trọng, vị trí các ngành • Chuyển dịch cơ cấu phải dựa trên việc cải tạo cơ cấu cũ Võ Tất Thắng 4 Ý nghĩa của cơ cấu ngành • Dạng cơ cấu ngành được xem trọng vì nó phản ánh sự phát triển của khoa học công nghệ, lực lượng sản xuất, phân công lao động và hợp tác sản xuất • Trạng thái cơ cấu ngành là dấu hiệu phản ánh trình độ phát triển của một quốc gia • Sự tăng trưởng bền vững phụ thuộc vào khả năng chuyển dịch cơ cấu ngành linh hoạt và phù hợp đk bên trong bên ngoài và lợi thế tương đối của nền kinh tế • Lựa chọn cơ cấu ngành hợp lý sẽ giúp cho nguồn lực được phân bổ hiệu quả Võ Tất Thắng 5 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn