Xem mẫu

19/08/2014

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ

KINH TẾ PHÁT TRIỂN

Giảng viên: Th.S Hoàng Bảo Trâm

CHƯƠNG II
TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ PHÁT TRIỂN
VÀ KHUNG LÝ THUYẾT

1

19/08/2014

TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ PHÁT TRIỂN
VÀ KHUNG LÝ THUYẾT
N

I
D
U
N
G

1. Kinh tế phát triển
1.1. Sự ra đời của môn kinh tế phát triển
1.2. Bản chất của kinh tế phát triển
1.3. So sánh kinh tế học phát triển và một số môn kinh tế học khác
2. Tăng trưởng kinh tế
2.1. Khái niệm
2.2. Đo lường tăng trưởng kinh tế
3. Phát triển
2.1. Các quan điểm khác nhau về phát triển
2.2. Đánh giá phát triển
4. Khung lý thuyết cho việc phân tích các nước đang phát triển
4.1. Theo Todaro
4.2. Theo Hayami

1. KINH TẾ PHÁT TRIỂN
1.1. Sự ra đời của môn KTPT


A.Smith (1776), Bàn về bản chất và nguyên nhân sự
giàu có của các quốc gia ?



Những nghiên cứu về các nước đang phát triển chỉ thực
sự trở thành hệ thống từ những năm 50 của thế kỷ XX?

2

19/08/2014

1. KINH TẾ PHÁT TRIỂN
1.2. Bản chất của KTPT


Đối tượng nghiên cứu:
Nền kinh tế của các nước đang phát triển



Mục tiêu nghiên cứu:



Hiểu biết về các quốc gia đang phát triển/ Thế giới thứ 3



Giúp các nước thế giới thứ 3 đạt tới sự phát triển bền vững


Nền kinh tế từ tình trạng trì trệ, lạc hậu, tăng trưởng thấp → nền
kinh tế tăng trưởng nhanh và hiệu quả?



Phân bổ một cách có hiệu quả nhất những thành quả của tiến bộ kinh
tế để cải thiện về mức sống cho đại bộ phận dân cư ?

1. KINH TẾ PHÁT TRIỂN
1.3. So sánh KT học phát triển và một số môn kinh tế
học khác


Kinh tế học (vi mô + vĩ mô)


Mục đích nghiên cứu:

Nghiên cứu sự phân bổ hiệu quả nhất các nguồn
lực khan hiếm để tạo ra nhiều của cải hơn

3

19/08/2014

1. KINH TẾ PHÁT TRIỂN


Dựa trên các giả định cơ bản:
 Thị

trường hoàn hảo

 Người

tiêu dùng có quyền tự chủ

 Cơ chế
 Quyết

điều tiết giá tự động

định kinh tế được đưa ra hoàn toàn dựa vào sự

tính toán “hợp lý” (duy lý) về lợi nhuận hoặc lợi ích cá
nhân đơn thuần → marginal benefit
 Cân

bằng tồn tại trên tất cả các thị trường

1. KINH TẾ PHÁT TRIỂN
8



Kinh tế học chính trị


Nghiên cứu các vấn đề kinh tế truyền thống



Nghiên cứu quá trình xã hội và thể chế thông qua đó một nhóm
người trong xã hội tác động tới việc phân bổ nguồn lực khan
hiếm nhằm phục vụ lợi ích của nhóm người đó hoặc đa số dân
chúng


Quan hệ giữa các nhóm lợi ích



Quan hệ giữa kinh tế và chính trị: vai trò của quyền lực đối với việc
đưa ra các quyết định kinh tế

4

19/08/2014

1. KINH TẾ PHÁT TRIỂN
9



Kinh tế phát triển ?


Sự phân bổ hiệu quả các nguồn lực khan hiếm bền
vững theo thời gian



Nghiên cứu cơ chế kinh tế, xã hội và thể chế cần thiết
để cải thiện một cách nhanh chóng trên qui mô lớn
mức sống của đại đa số dân chúng ở các nước châu Á,
châu Phi và Mỹ La Tinh

2. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
2.1. Khái niệm tăng trưởng
Tăng trưởng kinh tế được hiểu là sự gia tăng thu nhập
của nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định
(thường là 1 năm)
→ Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng trong tổng sản phẩm
quốc nội, tổng thu nhập quốc dân hoặc thu nhập quốc dân
tính trên đầu người.
→ Khi sản lượng hàng hóa và dịch vụ trong một nước tăng
lên vì bằng bất kỳ cách nào thì chúng ta đều có thể gọi đó là
“tăng trưởng kinh tế”

5

nguon tai.lieu . vn