Xem mẫu

  1. KINH TẾ MÔI TRƯỜNG Giảng viên: PHẠM HƯƠNG GIANG Khoa Kinh tế Quốc tế (tầng 2 nhà B) Email: phamhgiang05@gmail.com 1
  2. BÀI MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU MÔN HỌC KINH TẾ MÔI TRƯỜNG 2
  3. CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CHÚNG TA ĐANG PHẢI ĐỐI MẶT - Ô nhiễm môi trường: không khí, nước, đất, tiếng ồn,… - Biến đổi khí hậu: trái đất nóng lên, nước biển dâng… - Cạn kiệt tài nguyên - Mất cân bằng sinh thái - … => Các vấn đề này ảnh hưởng tới con người như thế nào? 3
  4. NGUYÊN NHÂN CỦA CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY • Ý thức bảo vệ môi trường của con người • Con người chạy theo lợi ích kinh tế: “Con người gây ô nhiễm bởi đó là phương cách rẻ nhất để giải quyết một vấn đề rất thực tế là làm thế nào để thải bỏ các phế phẩm sinh ra sau khi sản xuất và tiêu dùng hàng hóa” (Barry Field and Nancy Olewiler) • Cơ chế khuyến khích chưa hợp lý • Quyền tài sản về môi trường không được phân định rõ ràng 4
  5. KINH TẾ MÔI TRƯỜNG LÀ GÌ? KINH TẾ MÔI TRƯỜNG • Sản xuất: lấy nguyên liệu • Cung cấp nguyên vật liệu từ môi trường => sản đầu vào cho quá trình sản phẩm + cải tạo môi trường + xả rác thải, khí xuất thải, tiếng ồn… • Cung cấp môi trường • Phân phối: mang sản sống cho con người phẩm tới người tiêu dùng + rác thải, chất thải,… • Nhận rác thải, chất thải từ • Tiêu dùng: sử dụng sản quá trình sinh hoạt, sản phẩm + xả ra rác thải sinh xuất,… hoạt,… 5
  6. VẤN ĐỀ CỐT LÕI CỦA KINH TẾ MÔI TRƯỜNG • Đánh giá tầm quan trọng về mặt kinh tế của các biến đổi môi trường • Tìm hiểu nguyên nhân kinh tế của các biến đổi môi trường • Đề xuất các giải pháp kinh tế nhằm làm chậm lại, chấm dứt và đảo ngược các biến đổi tác động tiêu cực tới môi trường => Ví dụ????? 6
  7. KHÁI NIỆM KINH TẾ MÔI TRƯỜNG Kinh tế môi trường: - Là một nhánh của kinh tế học: nguồn gốc từ kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô (chủ yếu là từ Vi mô) - Ứng dụng các lý thuyết và kỹ thuật phân tích kinh tế để nghiên cứu xem các nguồn tài nguyên môi trường được phát triển và quản lý như thế nào? - Xem xét các hoạt động kinh tế ảnh hưởng đến các môi trường tự nhiên ra sao? - Xem xét cách thay đổi các thể chế và chính sách kinh tế nhằm cải thiện chất lượng môi trường 7
  8. SỰ KHÁC BIỆT GIỮA KINH TẾ MÔI TRƯỜNG VỚI CÁC MÔN KINH TẾ HỌC KHÁC • KTMT tập trung nghiên cứu xem các hoạt động kinh tế ảnh hưởng như thế nào đến môi trường tự nhiên (không khí, nước, đất và vô số các giống loài sinh vật) • KTMT nghiên cứu và đánh giá các phương pháp khác nhau để xã hội đạt được mục đích sử dụng tối ưu tất cả các nguồn tài nguyên trong đó có tài nguyên môi trường. 8
  9. NỘI DUNG MÔN HỌC KINH TẾ MÔI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG • Bài mở đầu: Giới thiệu môn học kinh tế môi trường • Chương 1: Môi trường và phát triển • Chương 2: Kinh tế học chất lượng môi trường • Chương 3: Phân tích Chi phí – Lợi ích • Chương 4: Đánh giá kinh tế các tác động môi trường • Chương 5: Quản lý môi trường 9
nguon tai.lieu . vn