Xem mẫu

Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai

Chương 6 Thị trường độc quyền
hoàn toàn

Giảng viên : Bùi Hoàng Ngọc
Email : bui.ngoc@dntu.edu.vn
“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”

Mục tiêu học tập của chương



Học xong chương này, người học cần nắm

được các kiến thức sau :
1. Đặc điểm của thị trường độc quyền hoàn toàn
2. Nguyên nhân gây ra độc quyền.

3. Hành vi của NTD, DN, Chính phủ trong thị
trường độc quyền
4. Các tổn thất do độc quyền gây ra
5. Các biện pháp kiểm soát độc quyền
“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”

1. Đặc điểm của thị trường độc quyền



Thị trường độc quyền hoàn toàn có các đặc

điểm cơ bản sau :
1. Rất nhiều người mua - Chỉ có 1 người bán.
2. Chỉ có 1 sản phẩm ( không có sp thay thế ).
3. Thông tin về sản phẩm là rất hạn chế.
4. Có rất nhiều các rào cản để gia nhập vào
ngành.

“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”

Giảng viên : Bùi Hoàng Ngọc

Email : bui.ngoc@dntu.edu.vn

Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai

2. Nguyên nhân gây ra độc quyền



Các nguyên nhân chính như sau
1. Do những ưu đãi của tự nhiên, khí hậu, địa hình.
2. Do việc bảo hộ sở hữu các bằng phát minh sáng
chế.
3. Do ưu đãi đặc biệt của hệ thống chính trị.
4. Do những lợi thế theo quy mô của doanh nghiệp
sản xuất lớn.

“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”

3. Đường cầu và đường MR của DN



Do chỉ có một người bán nên đường cầu

của doanh nghiệp độc quyền cũng chính là
đường cầu của thị trường.



Đường doanh thu biên (MR) sẽ là đường

phân giác (so với đường cầu).

“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”

Minh họa
Giá
11

Đường cầu của DN

Đường MR
0

5,5

11

Sản lượng

“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”

Giảng viên : Bùi Hoàng Ngọc

Email : bui.ngoc@dntu.edu.vn

Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai

Nhận xét về độc quyền



Giá bán thay đổi, sẽ làm lượng tiêu thụ

thay đổi.




Đường MR < P (chính là đường cầu)
So sánh với cạnh tranh hoàn hảo thì
 Giá không đổi ở mọi mức sản lượng bán
 MR = P

“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”

4. Hành vi của DN độc quyền trong ngắn hạn



Trong ngắn hạn, thì cũng giống các loại

hình thị trường khác, doanh nghiệp độc quyền
cũng luôn theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi
nhuận.



Doanh nghiệp độc quyền có đủ các điều

kiện để theo đuổi mục tiêu đó tốt hơn các loại
doanh nghiệp khác.

“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”

Ví dụ



Một doanh nghiệp độc quyền có hàm chi

phí TC = 50.000 + 100.Q + 2,5Q2. Hàm cầu của
thị trường là Qd = 260 – 0,1.P



Hãy xác định mức sản lượng để DN tối đa

được lợi nhuận. Tính lợi nhuận tối đa.



Hãy tính lợi nhuận của DN khi P = 1800

đvt/sp và khi P = 1400 đvt/sp.

“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công9
nghệ Đồng Nai”

Giảng viên : Bùi Hoàng Ngọc

Email : bui.ngoc@dntu.edu.vn

Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai

Phân tích bằng đồ thị
Lợi nhuận là hình ABCP*

Giá

MC

P1

AC

A

P*
P2

E

C

D = AR

B
MR
Q1

Q*

Sản lượng

Q2

“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”

Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận
1. Khi Q < Q* thì MC < MR, khi đó nếu doanh
nghiệp tăng sản lương ứng ứng thì lợi nhuận
sẽ tăng và ngược lại.
2. Khi Q > Q* thì MC > MR, khi đó nếu doanh

nghiệp giảm sản lượng cung ứng thì lợi nhuận
doanh nghiệp sẽ tăng và ngược lại.
3. Khi Q = Q* thì MC = MR, khi đó sản lượng
cung ưng là tối ưu (cho lợi nhuận cao nhất)
“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”

Minh họa bằng đồ thị
Giá, CFí

MC

P1
P*

AC

P2
Lợi nhuận tăng
thêm do sản
lượng tăng

D = AR
Lợi nhuận tăng thêm
do sản lượng giảm
MR
Q1

Q*

Q2

Sản lượng

“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”

Giảng viên : Bùi Hoàng Ngọc

Email : bui.ngoc@dntu.edu.vn

Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai

5. Đường cung trong thị trường độc quyền



Trong thị trường độc quyền thì thị trường

sẽ không có đường cung, vì:
1. Doanh nghiệp độc quyền có thể cung cấp các
mức sản lượng khác nhau với cùng một mức
giá.
2. Hoặc là cùng cung cấp một mức sản lượng
như nhau nhưng mức giá khác nhau.

“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”

6. DN độc quyền với nhiều nhà máy
MC
MC
MC2

MC1

T

150

100

50

Q

Q
1000 2000

Q

1000

1000

3000

“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”

Ví dụ có 2 nhà máy
Giá, CFí

MC1

MC2
MCT

P*

MR*

D = AR

MR

Q1

Q2

QT

Sản lượng

“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”

Giảng viên : Bùi Hoàng Ngọc

Email : bui.ngoc@dntu.edu.vn

nguon tai.lieu . vn