Xem mẫu

  1. BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC VI MÔ Chương: 5 MÔ HÌNH IS – LM VÀ CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ TRONG NỀN KINH TẾ ĐÓNG
  2. I. Ngân sách nhà nước • 1. Khái niệm về ngân sách nhà nước. • NSNN là tổng các kế hoạch hằng năm về chi tiêu và thu nhập của Chính phủ. • B=T–G • B- hiệu số giữa thu và chi ngân sách • T – Thuế. T = t.Y (t – thuế suất thu nhập; Y – thu nhập quốc dân) • G – Chi tiêu Chính phủ
  3. • B>0 ta có thặng dư NS • B = 0 ta có NS cân bằng • B
  4. 2. Đồ thị NSNN T =tY G,T Thặng dư G Thâm hụt 0 Y0 Y 4
  5. 3.Các nhân tố tác động đến NSNN • Thuế suất: t; • Mức chi tiêu chính phủ: G; • Sản lượng: Y. 5
  6. 4. Thâm hụt NSNN • 4.1. Các loại thâm hụt NSNN • - Thâm hụt NSNN thực tế: khi Gr>Tr trong 1 thời kỳ nhất định. • - Thâm hụt NSNN cơ cấu: đó là thâm hụt tính toán trong trường hợp nền KT hoạt động ở mức Yp. • - Thâm hụt NSNN chu kỳ: đó là tình trạng thâm hụt bị động do chu kỳ kinh doanh.
  7. 4.2. Ảnh hưởng kinh tế của thâm hụt NSNN • - Thâm hụt NSNN làm thoái lui đầu tư. • Khi G tăng thì GNP tăng – làm MD tăng –c1i tăng làm I giảm. • - Điều này chỉ áp dụng cho thâm hụt cơ cấu, không áp dụng cho thâm hụt chu kỳ (do suy thoái). Vì trong suy thoái MD giảm và i giảm. • Nếu việc thâm hụt NS được bù đắp bằng vay nợ nước ngoài thì quốc gia đó phải tăng cường xuất khẩu để trả nợ • Điều này làm cho cung về vốn cạn kiệt vì tiết kiệm của dân cư đã chuyễn thành nợ chính phủ > lãi suất tăng và các DN hạn chế đầu tư
  8. Slide 7 c1 chi tiêu nhiều hơn thu vào caoagoapa, 4/24/2012
  9. 4.3. Các biện pháp tài trợ thâm hụt NSNN • - Vay nợ trong nước: • + Phát hành trái phiếu; công trái Chính phủ; • - Vay nợ nước ngoài; • - Sử dụng dự trữ ngoại tệ; • - Vay ngân hàng (in thêm tiền).
  10. II. Chính sách tài khóa • 1. Khái niệm về Chính sách tài khóa • Là quyết định của chính phủ về chi tiêu công cộng và thuế khóa để điều tiết mức chi tiêu chung của nền kinh tế. Thể hiện ở 3 nội dung chính: - CS ổn định hoá nền kt; - Vấn đề thâm hụt NSNN; - Nợ quốc gia. 9
  11. 2.Công cụ của chính sách tài khóa • Thuế. • Chi ngân sách. 10
  12. 3.Mục tiêu của chính sách tài khóa c2 - Giảm sự dao động của chu kỳ kinh doanh. - Duy trì nền kinh tế ở mức Yp. 11
  13. Slide 11 c2 CSTK giúp cho nền kinh tế bớt suy thoái, giữ cho nền kinh tế ở một trạng thái ổn định caoagoapa, 4/24/2012
  14. 4. Tác động của CSTK đến AD • Thông qua chính sách tài khoá Chính phủ có thể làm tác động đến tình hình kinh tế chung của quốc gia. Trong ngắn hạn nó tác động đến tổng cầu về HHDV. • Khi kt suy thoái áp dụng cstk mở rộng: giảm T và tăng G. • Khi kt tăng trưởng nóng: tăng T, giảm G. 12
  15. 4.1.Thay đổi lượng mua hàng chính phủ • Khi MS↑ hoặc T↑ sẽ gián tiếp làm thay đổi AD thông qua việc ảnh hưởng đến quyết định của các hộ gia đình và các hãng về lượng chi tiêu. Nhưng khi chính phủ tăng lượng mua hàng thì làm ảnh hưởng trực tiếp tới đường AD. 13
  16. 4.2.Thay đổi thuế • Khi T (PI)↓ thì PI(r) của các hộ gia đình tăng lên. Một phần thu nhập sẽ dùng để tích luỹ, phần khác sẽ được chi mua hàng tiêu dùng. Vì vậy T↓ thì C↑ làm cho AD dịch chuyển về bên phải. • Ngược lại, khi mức thuế tăng làm giảm chi tiêu của các hộ gia đình và đường tổng cầu dịch về bên trái. 14
  17. 4.3.Chính sách tài khóa chủ động • Chính phủ sử dụng chính sách tài khóa để tác động tới tổng cầu về HHDV. • Biện pháp: • T↓ • G↑ • Hoặc cả hai. • Khi các thành tố khác của tổng cầu cao một cách bất thường, chính phủ sẽ tăng thuế hoặc giảm chi tiêu. 15
  18. 4.4.Chính sách tài khóa cùng chiều và chính sách tài khoá ngược chiều • 4.4.1. Chính sách tài khóa cùng chiều •Nếu mục tiêu của chính phủ là luôn đạt được NS cân bằng thì chính sách đó gọi là chính sách tài khóa cùng chiều. 16
  19. 4.4.2.Chính sách tài khóa ngược chiều • Nếu mục tiêu của chính phủ là giữ cho nền kinh tế luôn ở mức việc làm đầy đủ thì chính phủ phải thực hiện chính sách tài khóa ngược chiều (với chu kỳ kinh doanh). 17
  20. 4.4.2.1.Hiệu ứng số nhân P AD3 AD2 0 AD1 Y 18
nguon tai.lieu . vn