Xem mẫu

  1. BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC VI MÔ CHƯƠNG: 4 TỔNG CUNG – TỔNG CẦU
  2. I. Chu kỳ kinh doanh • 1. Khái niệm • Chu kỳ kinh doanh (chu kỳ kinh tế) là sự biến động của GDP thực tế theo trình tự 3 pha lần lượt là: suy thoái, phục hồi và hưng thịnh. • Suy thoái: GDP giảm (trong 2 quý liên tiếp). • - PI↓; Pr↓;C↓;I↓; doanh số bán lẻ giảm; quy mô mua bán nhà và ô tô cũng giảm. • - Thất nghiệp tăng.
  3. • Phục hồi:GDP tăng bằng lúc trước suy thoái • Hưng thịnh: GDP tăng hơn mức trước khủng hoảng. • Hầu hết những biến đổi theo chu kỳ trên xảy ra trong ngắn hạn.
  4. 2. Nguyên nhân và biện pháp đối phó với chu kỳ kinh tế • Nguyên nhân • Do thị trường không hoàn hảo • Do sự can thiệp quá mức của Chính phủ • Do những cú sốc cung ngoài dự tính. • Các biện pháp khắc phục • - Sử dụng các chính sách tiền tệ và tài khóa.
  5. BIỂU ĐỒ CHU KỲ KINH DOANH
  6. II. Tổng cầu (AD- Aggregate Demand) • 1. Khái niệm AD • Được biểu diễn qua đường tổng cầu, cho chúng ta biết lượng HHDV (lượng sản phẩm thực tế) mà người tiêu dùng trong nước, doanh nghiệp, Chính phủ, người nước ngoài muốn mua tại các mức giá khác nhau. • - Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, mức giá càng thấp thì lượng GDP thực tế càng được mua nhiều hơn và ngược lại.
  7. 2. Đường tổng cầu P P1 P2 AD 0 Y1 Y2 Y
  8. 3. Tại sao đường AD dốc xuống? • Tổng cầu • AD = C + I + G + NX • - Do hiệu ứng của cải Giá giảm làm cho giá trị thực tế của số tiền mà các hộ gia đình đang nắm giữ tăng lên và sự gia tăng của cải thực tế kích thích các hộ gia đình chi tiêu nhiều hơn.
  9. • - Do hiệu ứng lãi suất P giảm làm cầu về tiền giảm và một lượng tiền sẽ được cho vay làm cho lãi suất giảm, đầu tư tăng và AD tăng. • - Do hiệu ứng ngoại thương Mức giá giảm làm cho lãi suất giảm, tỷ giá hối đoái thực tế giảm, xuất khẩu ròng tăng và làm tăng cầu về HHDV.
  10. 4. Các nhân tố làm dịch chuyển đường AD • Khi các điều kiện khác không đổi thì sự thay đổi của mức giá làm cho tổng chi tiêu thay đổi – GDP thực tế thay đổi. • - Những thay đổi này thể hiện ở các điểm trên đường AD. • - Khi một hoặc nhiều các yếu tố khác thay đổi thì sẽ làm đường AD dịch chuyển sang trái hoặc sang phải.
  11. 4.1. Sự dịch chuyển do những thay đổi về tiêu dùng • 4.1.1. Của cải của người tiêu dùng • Sự tăng giá của cải làm người tiêu dùng giảm tiết kiệm và tiêu dùng nhiều hơn và ngược lại. • 4.1.2. Kỳ vọng của người tiêu dùng • Kỳ vọng tương lai tươi sáng hơn thì người tiêu dùng mua nhiều hàng hóa hơn, và ngược lại.
  12. 4.1.3. Tình trạng nợ nần của các hộ gia đình Nếu các gia đình có nhiều nợ thì họ sẽ ít mua HHDV hơn và ngược lại. 4.1.4. Mức thuế - Thuế thu nhập cá nhân giảm làm cho người tiêu dùng mua nhiều HHDV hơn và ngược lại.
  13. 4.2. Sự dịch chuyển phát sinh từ chi tiêu đầu tư • Chi tiêu cho việc mua hàng hóa đầu tư tăng làm tăng AD và ngược lại. • Chi tiêu đầu tư phụ thuộc vào: • 4.2.1. Lãi suất thực tế • - Khi cung tiền tăng làm lãi suất giảm và đầu tư tăng làm cho tổng cầu tăng, và ngược lại.
  14. 4.2.2. Kỳ vọng lợi nhuận từ đầu tư • - Kỳ vọng về lợi nhuận cao sẽ làm cho cầu về các hàng hóa đầu tư tăng, AD tăng, và ngược lại. • Kỳ vọng về lơi nhuận lại phụ thuộc vào các yếu tố sau: • - Kỳ vọng về điều kiện, môi trường kinh doanh; • - Công nghệ; • - Công suất dư thừa; • - Mức thuế.
  15. 4.2.3. Chi tiêu chính phủ • G↑: AD↑ và đường AD dịch sang phải và ngược lại. • 4.2.4. Xuất khẩu ròng • - Một biến cố làm tăng NX (bùng nổ kinh tế ở nước ngoài, tỷ giá hối đoái giảm..) làm cho AD tăng và đường AD dịch chuyển sang phải, và ngược lại.
  16. 5. Mô hình dịch chuyển của AD P AD2 AD3 AD1 0 Y
  17. • Giả định sang năm 2012 Chính phủ cắt giảm đầu tư công thì sẽ ảnh hưởng như thế nào tới AD?
  18. • Thu nhập trung bình của người VN năm 2011 là 1300 USD. Người dân VN kỳ vọng rằng thu nhập sẽ tăng lên trong các năm tới. Việc này ảnh hưởng như thế nào tới AD?
  19. • Các năm tới Chính phủ VN sẽ giảm thuế thu nhập cho người dân. Việc này tác động tới AD như thế nào?
  20. • Sự bùng nổ kinh tế ở Mỹ và EU ảnh hưởng như thế nào tới AD của VN?
nguon tai.lieu . vn