Xem mẫu

8/9/2017

Chương 3: Ước lượng sản lượng và
chi phí sản xuất

KINH TẾ HỌC QUẢN LÝ
(Managerial Economics)

3.1. Xác định hàm sản xuất ngắn hạn
3.2. Ước lượng hàm sản xuất ngắn hạn
 3.3. Ước lượng hàm chi phí trong ngắn
hạn
 3.4. Mối quan hệ giữa hàm sản xuất và chi
2
phí thực nghiệm


Bộ môn Kinh tế vi mô
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI



H

D
3.1. Ước lượng sản lượng trong ngắn hạn
và dài hạn



TM



3.1.1. Một số khái niệm cơ bản

Các khái niệm cơ bản
Ước lượng sản lượng trong ngắn hạn
Ước lượng sản lượng trong dài hạn




Sản xuất và chi phí sản xuất trong ngắn hạn
Sản xuất và chi phí sản xuất trong dài hạn

_T
3

4

M
U

3.1.1. Một số khái niệm cơ bản

3.1.1. Một số khái niệm cơ bản
Sản xuất và chi phí sản xuất trong ngắn hạn

Sản xuất và chi phí sản xuất trong ngắn hạn





Khái niệm về sản xuất
Hàm sản xuất
Q = f (X1, X2,…, Xn)
Q = f (L, K)





5

Hiệu quả kỹ thuật đạt được khi tối đa hoá được
năng lực sản xuất với tập hợp các yếu tố đầu vào
nhất định
Hiệu quả kinh tế đạt được khi doanh nghiệp sản
xuất được lượng sản phẩm nhất định với mức chi
phí thấp nhất có thể
Phân biệt ngắn hạn và dài hạn

6

1

8/9/2017

3.1.1. Một số khái niệm cơ bản

3.1.1. Một số khái niệm cơ bản
Sản phẩm trung bình và sản phẩm cận biên

Sản xuất trong ngắn hạn


Trong ngắn hạn, thông thường vốn cố định




Q  f ( L,K )  f ( L )



Sản phẩm trung bình của lao động
APL 

Sản lượng thay đổi là do yếu tố đầu vào lao động thay
đổi


Q
L

Sản phẩm cận biên của lao động

Hàm sản xuất ngắn hạn
MPL 

Q
L

7

8

H

D
3.1.1. Một số khái niệm cơ bản

3.1.1. Một số khái niệm cơ bản

TM

Mối quan hệ giữa APL và MPL




Giữa APL và MPL có mối quan hệ như sau:






vào có xu hướng giảm dần.
Nội dung quy luật

_T



Nếu MPL > APL thì khi tăng lượng lao động sẽ làm cho
APL tăng lên
Nếu MPL < APL thì khi tăng lượng lao động sẽ làm cho
APL giảm dần
Khi MPL = APL thì APL đạt giá trị lớn nhất

Quy luật sản phẩm cận biên giảm dần hay còn
gọi là quy luật hiệu suất sử dụng các yếu tố đầu

9

10

M
U

3.1.1. Một số khái niệm cơ bản

3.1.1. Một số khái niệm cơ bản

K cố định

Đồ thị Q, MPL và APL

11

12

2

8/9/2017

3.1.1. Một số khái niệm cơ bản

3.1.1. Một số khái niệm cơ bản

Đồ thị Q, MPL và APL
Q2

Tổng
sản phẩm

Sản xuất trong dài hạn

Q1
Đồ thị A


L

L

L

0

1

2

Khái niệm về đường đồng lượng



Q0

Đường đồng lượng có độ dốc âm


Đồ thị B

lượng vốn cần cho sản xuất để tạo ra lượng sản phẩm

APL

như cũ giảm đi.

MPL
L

L

L

0

1

2

Phản ánh khi số lao động được sử dụng tăng lên thì số

13

14

H

D
3.1.1. Một số khái niệm cơ bản

3.1.1. Một số khái niệm cơ bản

TM

Đồ thị đường đồng lượng



Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên (MRTS):



Là trị tuyệt đối độ dốc đường đồng lượng
Đo lường tỷ lệ mà hai yếu tố đầu vào có thể thay thế
cho nhau trong khi giữ mức sản lượng đầu ra không đổi

_T

MRTS  

K
L

15

16

M
U

3.1.1. Một số khái niệm cơ bản

3.1.2. Ước lượng hàm sản xuất ngắn hạn




MRTS 


MPL
MPK

Xác định hàm sản xuất ngắn hạn



MRTS được tính thông qua tỷ lệ sản phẩm cận
biên của hai yếu tố đầu vào:

Dạng hàm thích hợp dùng để ước lượng hàm sản xuất ngắn
hạn hay dài hạn là hàm sản xuất bậc ba

Q  aK 3 L3  bK 2 L2


Khi lao động thay thế cho vốn, MPL giảm và MPK
tăng lên  MRTS giảm dần

17



L và K đều phải được sử dụng đồng thời
 Q(0,K) = Q(L,0) = 0
Hàm này có đường đồng lượng lồi  MRTS giảm dần
phù hợp với lý thuyết

18

3

8/9/2017

3.1.2. Ước lượng hàm sản xuất ngắn hạn

3.1.2. Ước lượng hàm sản xuất ngắn hạn





Sản phẩm trung bình của lao động

AP  Q L  AL2  BL
Q  aK 3 L3  bK 2 L2





3

Q  AL  BL

2

Sản phẩm cận biên của lao động:



Đặt A  aK 3 và B  bK 2
Khi đó, hàm sản xuất ngắn hạn có dạng:

MP  Q L  3 AL2  2BL
Yêu cầu về dấu của các hệ số:


A < 0 và B > 0

20

3.1.2. Ước lượng hàm sản xuất ngắn hạn

3.1.2. Ước lượng hàm sản xuất ngắn hạn



Với hàm sản xuất có dạng
3

TM

H

D

19

Q  AL  BL




Q = AL3 + BL2

2

Lm  

B
B
and La  
2A
3A

_T

Sản phẩm cận biên của lao động bắt đầu giảm từ đơn vị
lao động thứ Lm
Sản phẩm trung bình của lao động bắt đầu giảm từ đơn
vị lao động thứ La

22

21

M
Với hàm sản xuất
Q  A L3  B L2



Đặt X = L3 và W = L2, ta có
Q = AX + BW
Chú ý rằng đường hồi quy được ước lượng phải đi
qua gốc tọa độ


3.1.2. Ước lượng hàm sản xuất ngắn hạn
Ví dụ minh họa ước lượng hàm sản xuất ngắn hạn





U

3.1.2. Ước lượng hàm sản xuất ngắn hạn

Khi chạy kết quả phải yêu cầu máy tính rằng hệ số
chặn không tồn tại

DEPENDENT Q

R-SQUARE

F-RATIO

F

VARIABLE:
OBSERVATIONS: 40
VARIABLE

0.9837

PARAMETER STANDARD
ESTIMATE

1148.83

0.0001

T-RATIO

P-VALUE

ERROR

L3

23

-0.0047

0.0006

-7.833

0.0001

L2

0.2731

0.0182

15.005

0.0001
24

4

8/9/2017

3.1.3. Ước lượng sản lượng trong dài hạn

3.1.3. Ước lượng sản lượng trong dài hạn

Hàm sản xuất Cobb-Douglas dài hạn




Dạng hàm:

Hàm sản xuất Cobb-Douglas dài hạn


Q   K  L



Sản phẩm cận biên:

Khi MP > 0   và  phải dương
Tính đạo hàm cấp hai

 2Q
 QKK   (  1) K  2 L
K 2

Q
Q
 QK   K  1 L   .
K
K



 2Q
 QLL   (   1) K  L 2
L2

Nếu MP giảm thì  và  phải nhỏ hơn 1

Q
Q
 QL   K  L 1   .
L
L
25

26

H

D
3.1.3. Ước lượng sản lượng trong dài hạn

3.1.3. Ước lượng sản lượng trong dài hạn

TM

Hàm sản xuất Cobb-Douglas dài hạn

Hàm sản xuất Cobb-Douglas dài hạn


Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên:
Q
 K
MRTS  L  .
QK  L


MRTS giảm khi thay thế vốn bằng lao động  đường
đồng lượng có dạng lồi.

Độ co dãn của sản lượng:
EK 

Q K
K
.  QK .
K Q
Q

 Q K
EK     .  
 K Q

EL 

Q L
L
.  QL .
L Q
Q

 Q L
EL     .  
 L Q

_T



MRTS không thay đổi theo sản lượng
MRTS
0
Q



27

28

M
U

3.1.3. Ước lượng sản lượng trong dài hạn


3.1.3. Ước lượng sản lượng trong dài hạn

Hàm sản xuất Cobb-Douglas dài hạn
Hệ số của phương trình:




Hàm sản xuất Cobb-Douglas dài hạn

Hàm sản xuất Q = f(K,L), hai yếu tố đầu vào tăng cùng
tỷ lệ Q = Q(λK, λL), hệ số của phương trình:

dQ / Q

d / 
Đối với hàm Cobb-Douglas ta có
  QK

K
L
 QL  EK  EL
Q
Q



Ước lượng hàm sản xuất trong dài hạn


Biến đổi theo loga tự nhiên, ta có:

ln Q  ln    ln K   ln L

   

29

30

5

nguon tai.lieu . vn