Xem mẫu

  1. PHẦN 1. LÝ THUYẾT VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH QuỐC TẾ
  2. • Quy luật kinh tế- lý thuyết kinh tế • Lợi thế tuyệt đối • Lợi thế tương đối (lợi thế so sánh) Các khái niệm • Lợi thế cạnh tranh- LTCT doanh cần phân biệt rõ nghiệp- LTCT ngành- LTCT Quốc gia • Kinh tế Quốc tế- Kinh doanh Quốc tế- Kinh tế đối ngoại- Thương mại Quốc tế- Đầu tư Quốc tế- Tài chính Quốc tế- Marketing Quốc tế • Toàn cầu hóa • Thế giới phẳng
  3. 1. Cơ sở lý thuyết của Kinh doanh quốc tế 2. Những vấn đề cơ bản về kinh Nội dung Chương doanh quốc tế 3. Kinh doanh quốc tế và toàn cầu hóa- Kinh doanh toàn cầu 4. Kinh doanh trong thế giới phẳng 5. Thảo luận chương 1
  4. 1. Quy luật kinh tế - Quy luật cung cầu CƠ SỞ LÝ THUYẾT - Quy luật cạnh tranh - Quy luật giá trị 2. Lý thuyết thương mại cổ điển - Lý thuyết lợi thế tuyệt đối (Adam Smith) - Lý thuyết lợi thế so sánh (David Ricado)
  5. 3. Lý thuyết thương mại tân cổ điển  Mô hình Hecksher- Ohlin 4. Lý thuyết thương mại hiện đại CƠ SỞ LÝ THUYẾT Lý thuyết lợi thế cạnh tranh (Michael E. Porter) - Lợi thế cạnh tranh của DN - Lợi thế cạnh tranh ngành - Lợi thế cạnh tranh quốc gia  Lý thuyết Marketing hiện đại (Philip Kotler)
  6. • Tại sao một nhóm xã hội, tổ chức kinh tế và quốc gia lại giàu Lý thuyết lợi thế có và thịnh vượng? • Vì sao một số nước thành công cạnh tranh trong khi số khác lại thất bại trong cạnh tranh quốc tế? • Vì sao các doanh nghiệp đặt trụ sở tại một quốc gia nhất định lại đạt được thành công trong các ngành và phân đoạn công nghiệp nhất định?
  7. • Chính các doanh nghiệp, chứ không phải các quốc gia, phải cạnh tranh trong những thị trường quốc tế. • Trong cạnh tranh quốc tế hiện đại, các doanh nghiệp không tự giới hạn trong khuôn khổ một quốc gia mà là cạnh tranh toàn cầu, hoạt động trên nhiều quốc gia Làm thế nào mà các doanh nghiệp có thể tạo ra và duy trì được lợi thế cạnh tranh để lý giải một quốc gia đóng vai trò gì trong quá trình đó ?
  8. Trong hoạt động kinh doanh quốc tế (ở cấp doanh nghiệp) và hoạt động thu hút nguồn lực đầu tư quốc tế để tạo môi trường sản xuất kinh doanh thuận lợi (ở cấp ngành và quốc gia), các chủ thể kinh tế (doanh nghiệp, ngành, quốc gia) phải cạnh tranh với nhau vô cùng quyết liệt để tồn tại và phát triển.  Nội dung nghiên cứu của lý thuyết
  9. • Là sự khác biệt về sản phẩm của một DN mang tính vượt trội so với DN khác cùng ngành Lợi thế cạnh tranh sxKD (kể cả DN nước ngoài) của Doanh nghiệp Chất lượng sản phẩm Chính sách Lợi thế cạnh tranh Giá thành lợi nhuận của doanh nghiệp sản xuất Chi phí tiêu thụ
  10. • Đánh giá lợi thế cạnh tranh của DN  Phân tích môi trường cạnh tranh của DN (phân tích cơ cấu ngành- Lợi thế cạnh tranh ĐN ngành là một nhóm các DN sản của Doanh nghiệp xuất những sản phẩm thay thế gần gũi cho nhau) – mô hình 5 tác lực cạnh tranh  Định vị trong các ngành (ma trận BCG đánh giá lợi thế cạnh tranh của DN)
  11. Đối thủ tiềm ẩn gia nhập thị trường Khả năng Khả Mô hình 5 mặc năng Sự cạnh tranh của các áp lực cạnh cả đổi thủ hiện hữu trong mặc của cả của tranh trong nhà ngành khách ngành cung hàng cấp Đe dọa từ những sản phẩm, dịch vụ thay thế
  12. Giá cả Ma trận BCG Cao hơn Bằng Thấp hơn đánh giá lợi thế cạnh Chất lượng 3a 2a 1 tranh của doanh Bằng nghiệp 2b Thấp hơn 3b
  13. Năng lực cạnh tranh và lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp Nguồn lực (hay năng lực) của DN Đánh giá tác động đến lợi thế cạnh tranh của DN Có giá trị Quý hiếm Khó bắt Khó thay lớn chước thế 0 0 0 0 Không có lợi thế cạnh tranh X 0 0 0 Tương đương đối thủ cạnh tranh X X 0 0 Có lợi thế cạnh tranh tạm thời X X X X Có lợi thế cạnh tranh lâu dài
  14. • Lợi thế cạnh tranh của ngành hàng cụ thể của một quốc gia là sự khác biệt về lợi thế cạnh Lợi thế cạnh tranh mang tính vượt trội của các nhóm chiến lược trong tranh ngành ngành hàng đó so với các nhóm chiến lược trong ngành hàng tương ứng của những quốc gia khác trên thế giới.
  15. • Đánh giá lợi thế cạnh tranh ngành  Phân tích nhóm chiến lược Lợi thế cạnh  Phân tích sự vận động của ngành- tranh ngành mô hình chu kỳ sống quốc tế của sản phẩm  Phân tích những ngành hàng có lợi thế cạnh tranh cao của quốc gia- Biểu đồ tổ hợp Cluster Chart
  16. • Là tập hợp những công ty áp dụng chiến lược sản xuất kinh doanh tương tự nhau Các nhóm chiến lược trong ngành Nhóm A Bề rộng sản phẩm Nhóm C Nhóm B Nhóm D Giá cả
  17. • Nhóm A: Dòng sản phẩm đầy đủ, chi phí sản xuất thấp, dịch vụ ít, chất lượng vừa phải Các nhóm • Nhóm B: Dòng sản phẩm hẹp, giá cao, công nghệ cao, chiến lược chất lượng cao • Nhóm C: Dòng sản phẩm vừa phải, giá trung bình, dịch vụ khách hàng tốt, chất lượng thấp, giá thấp • Nhóm D: Dòng sản phẩm hẹp, tự động hóa cao, giá thấp, dịch vụ thấp
  18. • Sự vận động ngành có thể làm tăng hoặc giảm sự hấp dẫn của cơ hội đầu tư vào một ngành và đòi hỏi DN phải Sự vận động có những điều chỉnh chiến lược • Mô hình chu kỳ sống quốc tế của sản của ngành phẩm mô tả quá trình quốc tế hóa hoạt động kinh doanh của các DN của Raymond Vernon • Phân tích chu kỳ thương mại quốc tế trong mô hình IPLC để thấy rõ sự dịch chuyển lợi thế cạnh tranh của ngành hàng tương ứng giữa các QG
  19. Sp môùi Sp tröôûng Sp ñaõ chuaån XK thaønh hoùa Mô hình chu kỳ (3) sống quốc tế của sản phẩm Thôøigian (International product life cycle Model) (2) (1) (1): nöôùc coâng nghieäp phaùt minh saûn phaåmmôùi NK (2): caùc nöôùc coâng nghieäp khaùc (thu nhaäp cao) (3): caùc nöôùc ñang phaùt trieån (thu nhaäp thaáp)
  20. • Tổ hợp (Cluster) chỉ những nhóm DN, nhà cung cấp, ngành công nghiệp và thể chế có liên quan chặt Biểu đồ tổ hợp chẽ, hình thành những đơn vị địa lý nhất định. Cluster Chart • Xây dựng Cluster Chart (1) Xác định ngưỡng Quốc gia (2) Xác định thị phần của các ngành hàng trên thế giới (3) Chọn các ngành hàng có thị phần XK lớn hơn ngưỡng QG là những ngành có lợi thế cạnh tranh
nguon tai.lieu . vn