Xem mẫu

CHƢƠNG 5:
NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN THUỘC NỘI
DUNG KIỂM TOÁN

I. Gian lận và sai sót với việc xác định nội dung
kiểm toán
II. Trọng yếu và rủi ro với việc lựa chọn nội dung
kiểm toán cụ thể
III. Chứng từ kiểm toán, cơ sở dẫn liệu, bằng chứng
kiểm toán và hồ sơ kiểm toán
Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU

1

I. GIAN LẬN VÀ SAI SÓT VỚI VIỆC XÁC
ĐỊNH NỘI DUNG KIỂM TOÁN
1. Gian lận
* Khái niệm: Gian lận là hành vi cố ý lừa dối, giấu diếm, xuyên tạc sự
thật với mục đích tư lợi.
* Các hình thức biểu hiện của gian lận:
- Xuyên tạc, làm giả chứng từ, tài liệu liên quan đến báo cáo tài chính,
- Sửa đổi chứng từ, tài liệu kế toán làm sai lệch báo cáo tài chính,
- Biển thủ tài sản,
- Che dấu hoặc cố ý bỏ sót các thông tin, tài liệu hoặc nghiệp vụ kinh
tế làm sai lệch báo cáo tài chính,
- Ghi chép các nghiệp vụ kinh tế không đúng sự thật,
- Cố ý áp dụng sai các chuẩn mực, nguyên tắc, phương pháp, chế độ
kế toán, chính sách tài chính,
- Cố ý tính toán sai về số học.
Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU

2

I. GIAN LẬN VÀ SAI SÓT VỚI VIỆC XÁC
ĐỊNH NỘI DUNG KIỂM TOÁN
* Các yếu tố làm gian lận nảy sinh:
- Sự xúi giục,
- Cơ hội,
- Thiếu liêm khiết.

Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU

3

I. GIAN LẬN VÀ SAI SÓT VỚI VIỆC
XÁC ĐỊNH NỘI DUNG KIỂM TOÁN
2. Sai sót
* Khái niệm: Sai sót là những hành vi không cố ý do
nhầm lẫn, bỏ sót hoặc do năng lực yếu kém tạo ra
những sai phạm.
* Các hình thức biểu hiện của sai sót:
- Lỗi tính toán về số học hoặc ghi chép sai,
- Bỏ sót hoặc hiểu sai, làm sai các khoản mục, các
nghiệp vụ kinh tế,
- Áp dụng sai các chuẩn mực, nguyên tắc, phương
pháp và chế độ kế toán, chính sách tài chính nhưng
không cố ý.
Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU

4

I. GIAN LẬN VÀ SAI SÓT VỚI VIỆC
XÁC ĐỊNH NỘI DUNG KIỂM TOÁN
* Các yếu tố làm sai sót nảy sinh:
- Năng lực,
- Sức ép,
- Lề lối làm việc.

Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU

5

nguon tai.lieu . vn