Xem mẫu

KĨ NĂNG TRANH LUẬN CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI GS.TS. NGUYỄN MINH THUYẾT Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội khoá XII 1 ĐỀ CƯƠNG 1. Khái niệm tranh luận 1.1. Tranh luận là gì? 1.2. Các thành tố của một cuộc tranh luận 1.3. Hoạt động tranh luận của đại biểu QH 2. Chuẩn bị tranh luận 2.1. Xác định vấn đề tranh luận 2.2. Xây dựng lập luận để tranh luận 3. Thực hiện tranh luận 3.1. Tranh luận bằng hình thức nói 3.2. Tranh luận bằng hình thức viết 4. Thảo luận, thực hành 2 1. KHÁI NIỆM TRANH LUẬN 1.1. Tranh luận là gì? ­ Là bàn cãi để tìm ra lẽ phải (Từ điển TV) + Có bàn và cãi + Để tìm ra lẽ phải (không phải để xác định người thắng kẻ thua) ­ Những từ gần nghĩa với tranh luận + Bàn luận: trao đổi ý kiến, có phân tích lý lẽ nhưng không nhất thiết có yếu tố cãi + Thảo luận: trao đổi ý kiến có tính chính thức, có phân tích lý lẽ nhưng không nhất thiết có yếu tố cãi 3 1. KHÁI NIỆM TRANH LUẬN HOÀN CẢNH GIAO TIẾP NGƯỜI PHÁT TIN HOÀN CẢNH GIAO TIẾP NỘI DUNG TIN (LẬP LUẬN) KÊNH TRUYỀN TIN KÊNH TRUYỀN TIN HÌNH THỨC DIỄN ĐẠT HOÀN CẢNH GIAO TIẾP HOÀN CẢNH GIAO TIẾP NGƯỜI NHẬN TIN 4 1. KHÁI NIỆM TRANH LUẬN 1.2. Các thành tố của một cuộc tranh luận 1.2.1. Nhân vật giao tiếp ­ Người nói / viết ­ Người nghe / đọc 1.2.2. Nội dung giao tiếp ­ Thông tin miêu tả (lập luận) ­ Thông tin liên cá nhân 1.2.3. Kênh giao tiếp 1.2.4. Hoàn cảnh giao tiếp ­ Bối cảnh rộng và bối cảnh hẹp ­ Ngữ cảnh 5 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn