Xem mẫu

2/12/2017

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP
.HCM
KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ

KHOA HỌC QUẢN LÝ ỨNG DỤNG

Mục tiêu bài học
Mô tả các mục tiêu của quản lý hàng tồn kho
Tính toán các biện pháp duy trì hàng tồn kho
Trình bày được các mô hình quản lý tồn kho
Đánh giá tổng chi phí liên quan các chính sách tồn
kho khác nhau
Tính toán chính sách tồn kho an toàn thích hợp
Tính toán số lượng để hàng tồn kho một thời kỳ






CHƯƠNG 4
KỸ THUẬT TỒN KHO




GV. ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu

1

2

GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu

Nội dung chính
1. Giới thiệu về quản lý tồn kho
2. Mô hình tồn kho tổng quát
3. Mô hình EOQ cơ bản (Mô hình Wilson)
4. Mô hình EOQ tiếp nhận không đồng thời (Mô hình với q là
không đổi & hữu hạn)
5. Mô hình EOQ chấp nhận có tổn thất (Mô hình Wilson có
sự gián đoạn sản phẩm cung cấp cho khách hàng)
6. Mô hình giảm lượng đặt hàng
7. Vấn đề chiết khấu
8. Chỉ số đặt hàng
9. Xác định tồn kho an toàn theo mức dịch vụ
10. Lượng đặt hàng cho hệ thống tồn kho định kỳ
3

GV. ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu

GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu

1. Giới thiệu về quản lý tồn kho

4

GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu

1

2/12/2017

Các loại hình tồn kho

Mục tiêu của quản lý tồn kho




Đáp ứng mức độ dịch vụ mà khách hàng mong muốn.
Đáp ứng hiệu quả chi phí hoạt động.
Duy trì hàng tồn kho tối thiểu.

 Mô

hình tối ưu để quản lý tồn kho nhằm mục đích xác
định chiến lược tồn trữ hàng thích hợp để cực tiểu giá
thành, chi phí.

 Mục

đích của việc quản lý hàng tồn kho là để xác định
mức tồn kho bao nhiêu và khi nào đặt hàng.

Hàng tồn kho (inventory) được lượng xác định hàng
hóa nắm giữ bởi một tổ chức, sử dụng để đáp ứng nhu
cầu khách hàng.
5

GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu

Vai trò của hàng tồn kho
Hàng tồn kho để đáp ứng nhu cầu của khách hàng đối
với một sản phẩm, đặc biệt là trong một hoạt động
bán lẻ.
Mức độ hàng tồn kho phải đáp ứng được mong đợi và
kỳ vọng nhu cầu khách hàng.





7

GV. ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu

GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu

6

GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu

Nhu cầu (demand)
Nhu cầu về các mặt hàng tồn kho được phân loại là
phụ thuộc hoặc độc lập.






8

Các mặt hàng nhu cầu phụ thuộc được sử dụng trong nội bộ
để sản xuất ra sản phẩm cuối cùng.
Các mặt hàng nhu cầu độc lập là sản phẩm cuối cùng được
sản xuất theo yêu cầu của khách hàng.

GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu

2

2/12/2017

Chi phí tồn kho (Inventory costs)
Chi phí hàng tồn kho bao gồm vận chuyển, đặt
hàng và chi phí tổn thất.







Chi phí vận chuyển là các chi phí tổ chức, lưu trữ hàng
tồn kho.
Chi phí đặt hàng là chi phí để bổ sung hàng tồn kho.
Chi phí tổn thất phát sinh khi khách hàng đặt hàng
nhưng không có hàng tồn kho để đáp ứng.

Hệ thống kiểm soát tồn kho
(Inventory Control Systems)




Là một cấu trúc để kiểm soát mức độ hàng tồn kho
bằng cách xác định lượng hàng tồn khi bao nhiêu để
đặt hàng (mức độ bổ sung) và khi nào đặt hàng.
Có hai loại cơ bản của hệ thống:




9

GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu

Hệ thống liên tục (hoặc cố định số lượng): một lượng đặt
hàng không đổi khi hàng tồn kho giảm đến một mức độ
nhất định.
Hệ thống tuần hoàn (hoặc cố định thời gian): một đơn hàng
được đặt sau một khoảng thời gian nhất định.

10

GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu

Các chi phí ảnh hưởng đến giá thành
Ký hiệu

Loại chi phí

Đơn vị tính

Y
q

11

GV. ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu

GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu

Sản phẩm / Thời gian

Tiền thuê kho tính theo giá trị sản
phẩm tồn kho trung bình

K

Chi phí hành chính cho 1 lần đặt
hàng

$ / Đơn hàng

M

12

Sản phẩm / Thời gian

Năng lực tiêu thụ sản phẩm

b

Xác định chiến lược quản lý kho tối ưu cho trường hợp
có một loại sản phẩm

Năng lực sản xuất sản phẩm

y

2. Mô hình tồn kho tổng quát

Tổng lượng hàng sản xuất (tiêu
dùng) trong một chu kỳ tham khảo Sản phẩm
(năm, tháng, tuần)

Lượng sản phẩm có trong kho tại
1 thời điểm

Sản phẩm

GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu

3

2/12/2017

Các chi phí ảnh hưởng đến giá thành
Ký hiệu
Q

Loại chi phí
Số lượng hàng mỗi lần đặt
Số lần đặt hàng trong một
N = Y/Q
chu kỳ tham khảo
R
Chu kỳ đặt hàng
a
Giá trị sản phẩm
Tổn thất khi không có đủ
hàng để cung cấp  giao
c
hàng trễ

13

Đơn vị tính
Sản phẩm
Sản phẩm
Thời gian
$ / Sản phẩm
$ / Sản phẩm

Các giả định của mô hình
Các biến là tất định
 y = const
 q = const
 Chi phí lưu kho: đánh giá bằng biến b
 Tổn thất do gián đoạn nguồn hàng: đánh giá bằng biến c
 Giả định: khi gián đoạn hàng tồn kho, nhu cầu khách hàng
sẽ được đáp ứng sau, doanh nghiệp chịu phạt 1 tỷ lệ với
lượng hàng thiếu
 Số lượng hàng sản xuất trong 1 chu kỳ = Số lượng hàng
tiêu thụ (mặc dù có những thời điểm không còn hàng tồn kho
để bán)


GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu

Sơ đồ 1 chu kỳ tồn trữ tồn kho

14

GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu

Mô hình tổng quát



R: là chu kỳ tồn trữ tồn kho
t1 , t2 , t3 , t4 : các giai đoạn trong chu kỳ

t1 : lượng hàng được tích trữ vào kho, đường biểu diễn tốc độ
gia tăng hàng hóa nghiêng 1 góc 1 có tg(1) = q – y
t4 : đầu chu kỳ cung cấp hàng hóa, đường biểu diễn tốc độ gia
tăng hàng hóa nghiêng 1 góc 1
t2 và t3 : hàng tồn kho giảm dần theo thời gian do sức mua
của khách hàng, đường biển diễn tốc độ giảm lượng hàng hóa
nghiêng 1 góc 2 có tg(2) = y
Đây là quá trình lặp lại có tính chu kỳ

15

GV. ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu

GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu

16

GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu

4

2/12/2017

Các giả thiết của mô hình trong 1 chu kỳ

3. Mô hình EOQ cơ bản
Mô hình lượng đặt hàng kinh tế
(Mô hình WILSON)



Mô hình được đề cập lần đầu tiên vào năm 1915 bởi
F.W. Harri, được sử dụng rộng rãi dưới tên mô hình R.H.
Wilson từ năm 1929.
Mục đích mô hình:
- Xác định khi nào đặt hàng ?
- Xác định lượng đặt hàng bao nhiêu là tối ưu ?



23

GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu

Mô hình EOQ cơ bản










24

GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu

Đồ thị của mô hình

Tổng chi phí (CT) cho 1 chu kỳ hàng năm:
Lượng hàng tối ưu (



0 ↔




Tổng lượng sản phẩm yêu cầu (Y) đã biết trước (tương
lai chắc chắn).
Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm (y) là hằng số.
Không có ràng buộc về số lượng, ngày đặt hàng, khả
năng tồn trữ của kho, khả năng tài chính của công ty.
Chu kỳ sẽ lặp lại tuần hoàn, và không đổi.
a, b, K là hằng số
Lượng hàng yêu cầu (Q) sẽ được chuyển vào kho ngay
khi nhận được đơn đặt hàng.
Không cho phép gián đoạn sản phẩm trong kho

Chu kỳ tối ưu (






2
) khi hàm CT cực tiểu:
2


) để đặt hàng trong 1 năm:
12




25

GV. ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu

GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu

26

GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu

5

nguon tai.lieu . vn