Xem mẫu

  1. Bài giảng Kết Cấu Bê Tông theo 22TCN 272 -05 CHƯƠNG 6 : CẮT VÀ XOẮN 6.1. MÔ HÌNH CH ỐNG VÀ GIẰNG ( STRUT AND TIE MODELS) . 6.1.1. Nguyên lý chung và ph ạm vi áp dụng : . 80
  2. Bài giảng Kết Cấu Bê Tông theo 22TCN 272 -05 . 6.1.2 B D: . 6.1.2.1. B 81
  3. Bài giảng Kết Cấu Bê Tông theo 22TCN 272 -05 6.1.2.2. D 6.1.2.3. D 82
  4. Bài giảng Kết Cấu Bê Tông theo 22TCN 272 -05 83
  5. Bài giảng Kết Cấu Bê Tông theo 22TCN 272 -05 . g) 84
  6. Bài giảng Kết Cấu Bê Tông theo 22TCN 272 -05 : 85
  7. Bài giảng Kết Cấu Bê Tông theo 22TCN 272 -05 86
  8. Bài giảng Kết Cấu Bê Tông theo 22TCN 272 -05 F C C1 T . 87
  9. Bài giảng Kết Cấu Bê Tông theo 22TCN 272 -05 88
  10. Bài giảng Kết Cấu Bê Tông theo 22TCN 272 -05 fc f cu 0,85f c 0,8 170 1 6.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THI ẾT KẾ ,CÁC Y ÊU CẦU CHUNG 6.2.1 Các phương pháp thi ết kế 6.2.1.1. Các vùng ch ịu uốn 89
  11. Bài giảng Kết Cấu Bê Tông theo 22TCN 272 -05 6.2.2 Các yêu c ầu chung 6.2.2.1 Tiêu chu ẩn thiết kế chung Sức kháng cắt tính toán V r được xác định : Vr Vn (6.1) : hệ số sức khán g cắt (bê tông tỷ trọng b ình thường = 0,9; BT t ỷ trọng thấp = 0,70) Vn : Sức kháng cắt danh định (N) Sức kháng xoắn tính toán T r được xác định : Tr Tn (6.2) : hệ số sức kháng ( bê tông tỷ trọng b ình thường = 0,9; BT tỷ trọng thấp = 0,70) Tn: Sức kháng xoắn danh định (N ) 6.2.2.2. Vùng đ òi hỏi cốt thép đai Cốt thép đai phải đ ược đặt khi : Vu 0,5 (Vc Vp ) (6.5) 90
  12. Bài giảng Kết Cấu Bê Tông theo 22TCN 272 -05 Hoặc khi hiệu ứng xoăn phải đ ược xem xét : Tu > 0,25 Tcr Cốt thép đai tối thiểu 91
  13. Bài giảng Kết Cấu Bê Tông theo 22TCN 272 -05 6.3 MÔ HÌNH THI ẾT KẾ MẶT CẮT 6.3.1 S ức kháng cắt danh định : f c' 6.3.2 Thi ết kế chịu lực cắt cấu kiện BTCT th ường Bước 1: Xác định biểu đồ bao lực cắt V u và biểu đồ bao mô men M u do tổ hợp tải trọng c ường độ I gây ra ( thường xác định các giá trị ở 10 điểm mỗi nhị ). Tính toán chi ều cao chịu cắt hữu hiệu dv: Chiều cao chịu cắt hữu hiệu đ ược tính l à kho ảng cách giữa các hợp lực kéo v à hợp lực nén do uốn. Giá trị n ày cần được lấy không nhỏ h ơn 0,9 de và 0,72 h, với de là chiều cao hữu hiệu tính từ mép chịu nén lớn nhất tới trọng tâm cốt thép chịu kéo v à h là chiều cao to àn bộ của mặt cắt cấu kiện. Bước 2 - Tính toán ứng suất cắt 92
  14. Bài giảng Kết Cấu Bê Tông theo 22TCN 272 -05 (6.13) trong đó bv là bề rộng s ườn dầm t ương đương và Vu là nội lực cắt có nhân hệ số ở trạng thái giới hạn cường độ. - Tính /f’c, nếu tỉ số n ày lớn hơn 0,25 th ì cần sử dụng mặt cắt có s ườn dầm lớn h ơn. Bước 3 Giả định góc nghi êng của ứng suất nén xi ên, , và tính bi ến dạng trong cốt thép chịu kéo uốn: 0,002 (6.14) Trong đó Mu là mô men tính toán có nhân h ệ số. Thông th ường, Mu được tính từ trạng thái giới hạn cường độ xảy ra tại mặt cắt đó h ơn là mô men tương ứng với Vu. Bước 4 Sử dụng các giá trị /f’c và đã tính được để xác định từ hình 6.10 và so sánh nó v ới giá trị x giả định. Lặp lại quá tr ình trên cho t ới khi giả định xấp xỉ với giá trị tra từ h ình 6.10. Sau đó, xác định giá trị , là hệ số biểu thị khả năng truyền lực kéo của b ê tông đ ã bị nứt nghi êng. Bước 5 Tính toán s ức kháng cắt cần thiết của các cốt thép ngang ở s ườn dầm, Vs: (6.15) với Vc là sức kháng cắt da nh định của b ê tông. Bước 6 - Tính toán kho ảng cách cần thiết giữa các cốt thép ngang ở s ườn dầm (6.16) với Av là diện tích cốt thép ngang s ườn dầm trong phạm vi khoảng cách s. - Kiểm tra đối với yêu cầu về lượng cốt thép ngang tối thiểu ở s ườn dầm (6.17) - Kiểm tra đối với y êu cầu về khoảng cách tối đa giữa các cốt thép ngang ở s ườn dầm Nếu thì Nếu thì Bước 7 Kiểm tra điều kiện đảm bảo cho cốt thép dọc không bị chảy d ưới tác dụng tổ hợp của mô men, lực dọc trục v à lực cắt. 93
  15. Bài giảng Kết Cấu Bê Tông theo 22TCN 272 -05 (6.18) Nếu biểu thức tr ên không đư ợc đảm bảo, cần tăng th êm ho ặc cốt thép dọc chủ hoặc tổng diện tích cốt thép ngang s ườn dầm. Ví dụ 6.1 Xác định khoảng cách cần thiết đối với các cốt thép đai No. 10 đối với dầm T b ê tông cốt thép thường tr ên hình 6.2 t ại một mặt cắt chịu mô men d ương với Vu = 700 kN và Mu = 300 kNm. S ử dụng f’c = 30 MPa và fy= 400 MPa. Bước 1 Đã biết Vu = 700 kN và Mu = 300 kNm As = 2000 mm 2 b = 400 mm b = 2000 mm Giả sử trục trung h òa đi qua cánh d ầm As f y 2000 400 a 16 mm hf 200 mm , thoả mãn 0,85 f c b 0,85 30 2000 Giá trị quyết định l à dv = 924 mm Bước 2 Tính = 0,9 Hình 6.9 :Hình cho ví d ụ 6.1. Xác định b ước cốt đai 94
  16. Bài giảng Kết Cấu Bê Tông theo 22TCN 272 -05 Hình 6.10 :Các giá tr ị của và đối với cá c mặt cắt có cốt thép ngang 95
  17. Bài giảng Kết Cấu Bê Tông theo 22TCN 272 -05 Hình 6.11 : Các giá tr ị của và đối với các mặt cắt không có cốt thép ngang 96
  18. Bài giảng Kết Cấu Bê Tông theo 22TCN 272 -05 Bước 3 Tính x = 40o Giả định cot = 1,192 Bước 4 41,5o; Xác định và từ hình 2.17: cot = 1,130 = 41,5 o Sử dụng và = 1,75 Bước 5 Tính Vs Bước 6 Tính kho ảng cách yêu cầu giữa các cốt đai , khi sử dụng A = 200 mm 2 Bước cốt đai s = 173 mm là quy ết định. Bước 7 Kiểm tra điều kiện đảm bảo cho cốt thép dọc không bị chảy do cắt: Tăng Vs để thoả m ãn bất đẳng thức 97
  19. Bài giảng Kết Cấu Bê Tông theo 22TCN 272 -05 Yêu cầu về khoảng cách cốt đai l à: Giá trị này có lẽ không kinh tế. Tốt h ơn là tăng As để thoả m ãn bất đẳng thức, tức l à: Dùng hai thanh No.35 và m ột thanh No.25 với As = 2500 mm 2 và cốt đai No. 10 với b ước 170 mm. 6.3.3 Thi ết kế chịu lực cắt cấu kiệ n BTCT D ự ứng lực Bước 1 : Xác định biểu đồ bao lực cắt V u và biểu đồ bao mô men M u do tổ hợp tải trọng c ường độ I gây ra ( thường xác định các giá trị ở 10 điểm mỗi nhịp ). Tính toán chi ều cao chịu cắt hữu hiệu dv. Chiều cao chịu cắt hữu hiệu đ ược tính l à khoảng cách giữa các hợp lực kéo v à hợp lực nén do uốn. Giá trị n ày cần được lấy không nhỏ h ơn 0,9 de và 0,72 h, với de là chiều cao hữu hiệu tính từ mép chịu nén lớn nhất tới trọng tâm cốt thép chịu kéo v à h là chiều cao to àn bộ của mặt cắt cấu kiện. Bước 2 - Tính toán ứng suất cắt Vn Vp Vu Vp v (6.19) bv d v bv d v trong đó bv là bề rộng s ườn dầm t ương đương và Vu là nội lực cắt có nhân hệ số ở trạng thái giới hạn cường độ. - Tính /f’c, nếu tỉ số n ày lớn hơn 0,25 th ì cần sử dụng mặt cắt có s ườn dầm lớ n hơn. Bước 3 Giả định góc nghi êng của ứng suất nén xi ên, , và tính bi ến dạng trong cốt thép chịu kéo uốn: Mu 0,5 N u 0,5Vu cot g A ps f po dv 0,002 (6.19) x E s As E p A ps Es As E p Aps F Ec Ac Es As E p Aps Trong đó Mu (Nmm), Nu (N), Vu (N): là mô men, l ực dọc trục , lực cắt tính toán có nhân hệ số. fpo: ứng suất trong cốt thép dự ứng lực khi ứng suất tro ng bê tông bao quanh b ằng không . 98
  20. Bài giảng Kết Cấu Bê Tông theo 22TCN 272 -05 fpo = fpe +fpcEp /Ec , trong đó f pe là ứng suất trong cốt thép DƯL sau các m ất mát, fpc là ứng suất trong bê tông t ại trọng tâm tiết diện sau các mất mát . Bước 4 Sử dụng các giá trị /f’c và đã tính được để xác định từ hình 6.10 và so sánh nó với giá trị x giả định. Lặp lại quá tr ình trên cho t ới khi giả định xấp xỉ với giá trị tra từ h ình 6.10. Sau đó, xác định giá trị , là hệ số biểu thị khả năng truyền lực kéo của b ê tông đ ã bị nứt nghi êng. Bước 5 Tính toán s ức kháng cắt cần thiết của các c ốt thép ngang ở s ườn dầm, Vs: Vu (6.20) Vs Vc Vp với Vc là sức kháng cắt danh định của b ê tông.V p là thành ph ần DƯL theo hư ớng lực cắt . Bước 6 - Tính toán kho ảng cách cần thiết giữa các cốt thép ngang ở s ườn dầm với Av là diện tích cốt thép ngang s ườn dầm trong phạm vi khoảng cách s. - Kiểm tra đối với y êu cầu về lượng cốt thép ngang tối thiểu ở s ườn dầm - Kiểm tra đối với y êu cầu về khoảng cách tối đa giữa các cốt thép ngang ở s ườn dầm Nếu thì Nếu thì Bước 7 Kiểm tra điều kiện đảm bảo cho cốt thép dọc không bị chảy d ưới tác dụng tổ hợp của mô men, lực dọc trục v à lực cắt. Mu Nu Vu As f y A ps f ps 0,5 ( 0,5Vs V p ) cot g (6.21) M dv N V Nếu biểu thức tr ên không đư ợc đảm bảo, cần tăng th êm ho ặc cốt thép dọc chủ hoặc tổng diện tích cốt thép ngang s ườn dầm. phÝa kÐo do uèn mÆt c¾t øng biÕn c¸c øng suÊt chÐo däc vµ c¸c lùc däc 99
nguon tai.lieu . vn