Xem mẫu

Chöông 1: Toång quan veà KTTC Chương 1 TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN TÀI CHÍNH An Overview ofFinancialAccounting TS. Nguyễn Thị Kim Cúc 1 Mục tiêu  Hiểu được bản chất của kế toán tài chính.  Liệt kê những điểm khác biệt giữa kế toán tài chính với kế toán quản trị, kế toán thuế  Giải thích được yêu cầu pháp lý của KTTC và ảnh hưởng của môi trường kinh doanh đến KTTC  Mô tả hệ thống quy định về KTTC Việt Nam.  Hiểu và vận dụng được nguyên tắc xây dựng chính sách kế toán theo VAS 21, VAS 01  Hiểu và vận dụng được các nguyên tắc kế toán cơ bản, các yếu tố của BCTC trong VAS 01  Trình bày dòng lưu chuyển thông tin qua hệ thống sổ kế toán nhật ký chung 2 Nội dung Bản chất của KTTC Khái quát về kế toán và kế toán tài chính Nhu cầu thông tin đầu ra của kế toán Sự khác biệt giữa KTQT, KTTC và Thuế Các yếu tố chi phối đến tổ chức KTTC trong DN Môi trường pháp lý. Môi trường kinh doanh Giới thiệu hệ thống kế toán tài chính Việt Nam Xây dựng chính sách KT, các nguyên tắc kế toán cơ bản và các yếu tố của báo cáo tài chính Xây dựng chính sách kế toán Các nguyên tắc kế toán cơ bản Các yếu tố của báo cáo tài chính Sổ kế toán Bản chất của KTTC Kế toán và KTTC Bản chất Kế toán • Kế toán là ngôn ngữ kinh doanh • Kế toán là một hệ thống thông tin • Kế toán là tư liệu lịch sử • Các quan điểm khác – Kế toán phản ảnh thực trạng kinh tế – Kế toán là một hàng hóa Quy định chung 3 4 Hình thức Nhật ký chung 1 Chöông 1: Toång quan veà KTTC Kế toán là một hệ thống thông tin Đầu vào Đầu ra Hoạt động kinh doanh/ Các quyết định Người ra quyết định kinh tế ? Đáp ứng Nhu cầu nhu cầu thông tin thông tin Dữ liệu Thông đối tượng Hệ thống Kế toán sử dụng => Thông Thu thập Xử lý Cung cấp thông tin tin kế toán trên báo cáo nào? 5 Bản chất của KTTC Nhu cầu thông tin đầu ra của Kế toán Sự tách biệt các thông tin kế toán đầu ra Bản chất của KTTC Nhu cầu thông tin đầu ra của Kế toán Đối tượng Yêu cầu về Tính chất thông tin thông tin Nhà phải phản ảnh chi tiết tình Không công hình kinh doanh (vd ZSP, khai ? Kết hợp CL thực tế và dự toán,…) chung một phải phản ảnh trung thực Công khai bộ báo cáo: Nhà đầu và hợp lý về tình hình tài theo quy định KHÔNG tư, chủ chính và kết quả hoạt của kế toán THỂ (do nợ động (vd khả năng thanh toán, khả năng sinh lợi ...) – TN chịu Cơ quan phải phản ảnh DT và CP Công khai thuế khác thuế theo quy định của thuế để theo quy định Lợi nhuận xác định thuế phải nộp của Thuế 6 Bản chất của KTTC Sự khác biệt giữa KTQT, KTTC và Thuế Về tính pháp lý của các báo cáo • Báo cáo tài chính Dữ liệu kinh tế Báo cáo tài chính Báo cáo quản trị Báo cáo thuế Có giá trị pháp lý về việc trình bày tình hình kinh tế, tài chính của đơn vị KT • Báo cáo về thuế Có giá trị pháp lý về việc trình bày nghĩa vụ thuế của DN • Báo cáo quản trị Không có giá trị pháp lý Hệ thống kế toán 7 Nhận xét: có sự khác nhau về kế toán (KTTC, KTQT) và thuế trong xử lý và cung cấp thông tin 8 2 Chöông 1: Toång quan veà KTTC Bản chất của KTTC Sự khác biệt giữa KTQT, KTTC và Thuế Lưu ý: Sự khác biệt giữa KẾ TOÁN và THUẾ Mặc dù số liệu kế toán là một trong những cơ sở cho việc kê khai thuế cũng như kiểm tra Kế toán quản trị Người sử Nội bộ: các cấp quản lý dụng trong công ty Chú trọng vào cải thiện quản lý. Không nhất thiết theo chuẩn thống nhất. Kế toán tài chính Nội bộ và cả bên ngoài: nhà đầu tư, chủ nợ, nhà nước, khách hàng v.v… Phải tuân thủ chuẩn mực kế toán chung thuế, tuy nhiên giữa kế toán và thuế có những khác biệt đáng kể trong cách xử lý vì mỗi bên có mục tiêu và cơ sở riêng của mình. Ảnh hưởng Hướng thời gian Khoảng thời gian Ảnh hưởng đến hành động của các lãnh đạo nội bộ Tương lai, kết hợp dự toán kế hoạch cùng với báo cáo quá khứ Linh hoạt: có thể vài giờ, có thể 10 năm Quan hệ đối ngoại: huy động vốn, mua hàng, bán hàng, thuế... Qúa khứ: chỉ xem xét những hoạt động đã thực hiện Báo cáo thường xuyên theo kỳ quy định (quý/năm) Cấu trúc Báo cáo Chi tiết, phân biệt từng công Cty là 1 tổng thể thống nhất, đoạn/ bộ phận/ SP không chia từng bộ phận 10 Bản chất của KTTC Sự khác biệt giữa KTQT, KTTC và Thuế Sự khác biệt giữa KTTC và Thuế - Kết quả: LNKT nhỏ hơn / lớn hơn TN chịu thuế - Người kế toán xử lý vấn đề dựa trên bản chất (VD lập dự phòng giảm TS, tính KH TSCĐ) - Người làm KTTC cần am hiểu chính sách thuế Nhận xét: không? vì sao? (? thực tế ở DN, đặc biệt là DN nhỏ) - Hiểu sự khác biệt về KTTC và thuế trong nhận thức khi xử lý vấn đề. - Hiểu biết về thuế để (1) thực hiện trách nhiệm tự quyết toán thuế cho DN; (2) xử lý chênh lệch giữa kế toán và thuế về thuế hoãn lại; (3) lựa chọn CSKT không khác biệt với thuế (giảm CP nếu nó không trọng yếu). 11 Bản chất của KTTC Định nghĩa: KTTC là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính bằng báo cáo tài chính cho đối tượng có nhu cầu sử dụng thông tin của đơn vị kế toán. (Luật Kế toán) Bản chất: KTTC là sự sắp xếp, tổng hợp, phân bổ các yếu tố của hệ thống thông tin kế toán nhằm tạo ra sản phẩm là các BCTC. => KTTC cung cấp thông tin chủ yếu cho các đối tượng ở bên ngoài (nhà đầu tư, chủ nợ), thông qua các báo cáo tài chính. 12 3 Chöông 1: Toång quan veà KTTC YÊU CẦU ĐỐI VỚI KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Tình hình tài chính Thông tin cần thiết: Tình hình tài chính Tình hình kinh doanh Kế toán cung cấp thông Tình hình lưu chuyển tiền tệ Nguồn lực kinh tế Nguồn tài trợ tin qua Báo cáo tài chính Các thông tin bổ sung Báo cáo tình tình hình tài chính của (Bảng cân đối kế toán) 1DN vào một thời điểm Thuyết giải BC Kết quả hoạt tình hình kinh doanh động suốt 1 thời kỳ (BCKQHĐKD) tình hình hoạt động suốt 1 thời kỳ liên quan đến tiền 13 Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu Tài Tài sản sản Nợ dài ngắn dài hạn hạn hạn Khả năng thanh toán Minh họa BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tình hình kinh doanh Tại ……. ngày 31 tháng 12 năm 201X – ĐVT: triệu đồng Tài sản Tài sản ngắn hạn Tiền Số CN Nguồn vốn Số CN Nợ phải trả ngắn hạn 68 Vay và nợ thuê TC ngắn hạn 40 • Quy mô kinh doanh • Khả năng tạo ra lợi nhuận của ngành Phải thu khách hàng Hàng tồn kho Tổng tài sản ngắn hạn 160 Phải trả người bán 70 340 Phải trả người lao động 4 Phải trả ngắn hạn khác 20 568 Tổng nợ phải trả ngắn hạn 134 • Khả năng tạo ra lợi nhuận của DN • Ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính Nguyên giá tài sản cố định Giá trị hao mòn lũy kế Tổng tài sản dài hạn 80 Tổng nợ phải trả dài hạn 100 (8) Tổng nợ phải trả 234 72 Vốn chủ sở hữu 406 Tổng tài sản 640 Tổng nguồn vốn 640 4 Chöông 1: Toång quan veà KTTC Tình hình kinh doanh Minh họa – đvt: triệu đồng BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH - Năm 201X Doanh thu thuần Lãi/lỗ tài chính Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ 2.400 Lãi/lỗ khác Giá vốn hàng bán 1.700 Lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ 700 GVHB Lợi nhuận gộp Chi phí bán hàng và chi phí quản lý DN 22 Doanh thu tài chính 10 CPBH CPQL LNKD Lợi nhuận kế toán trước thuế Chi phí tài chính 30 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 658 Thu nhập khác 3 Chi phí khác 13 CP thuế Lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận khác (10) Tổng Lợi nhuận kế toán trước thuế 648 Chi phí Thuế thu nhập doanh nghiệp 12 Tình hình lưu chuyển tiền tệ • Tình hình tạo ra tiền từ hoạt động kinh doanh • Tình hình sử dụng/thu hồi tiền từ hoạt động đầu tư ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn