Xem mẫu

KẾ TOÁN NGHIỆPVỤ CHO VAY Nội dung: I. Khái quát về nghiệp vụ cho vay. II. Kế toán nghiệp vụ cho vay, thu nợ. III. Kế toán trích lập và sử dụng dự phòng RRTD. IV. Kế toán xử lý tài sản đảm bảo . KẾ TOÁN NGHIỆPVỤ TÍN DỤNG (tt) TÀI LIỆU THAM KHẢO -Chuẩn mực số 14 – Doanh thu và thu nhập khác theo Quyết định số 149/2001/QĐ – BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. -Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc NHNN về “Quy chế cho vay của TCTD đối với khách hàng” và các QĐ bổ sung: 127/2005/QĐ-NHNN, 783/2005/QĐ-NHNN. -Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005, QĐ 18/2007/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN về “Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của Tổ chức tín dụng”. KẾ TOÁN NGHIỆPVỤ TÍN DỤNG (tt) I. Khái quát về nghiệp vụ cho vay : 1.1. Các phương thức cho vay:  Cho vay từng lần  Cho vay theo hạn mức  Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng  Cho vay thấu chi  Cho vay trả góp  Cho vay dự án  Cho vay thẻ  Cho vay trả góp KẾ TOÁN NGHIỆPVỤ TÍN DỤNG (tt) I. Khái quát về nghiệp vụ cho vay : 1.2. Thời hạn cho vay: Cho ngắn hạn: thời hạn cho vay đến 12 tháng. Cho vay trung hạn: thời hạn cho vay trên 12 tháng đến 60 tháng. Cho vay dài hạn: trên 60 tháng. 1.3. Hình thức cho vay: Cho vay bằng tiền. Cho vay bằng tài sản. Cho vay khác: tín dụng chữ ký – bảo lãnh,…. KẾ TOÁN NGHIỆPVỤ TÍN DỤNG (tt) I. Khái quát về nghiệp vụ cho vay : 1.4. Các phương thức thu nợ gốc, nợ lãi: 1.4.1. Thu nợ gốc nợ lãi khi đến hạn: Khi hợp đồng tín dụng đến hạn, NH sẽ thu toàn bộ nợ vay và lãi cho vay một lần, trong đó:  Nợ vay : số tiền NH đã cho vay.  Cách tính lãi cho vay : Số tiền thu lãi cho vay = Số tiền cho vay * kỳ hạn * lãi suất (có thể tính theo phương pháp tích số) ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn