Xem mẫu

  1. Chương V: Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 1. Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 2. Phương pháp kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 3. Kế toán tổng hợp chi phí SXKD theo yếu tố 1
  2. Tài liệu tham khảo: - Giáo trình kế toán tài chính - Học viện Tài chính (chương 6) - Hệ thống kế toán doanh nghiệp ban hành kèm theo Quyết định số 15/2006 - QĐ/BTC ngày 20/302006 của Bộ trưởng Bộ Tài chớnh - Chế độ kế toỏn doanh nghiệp - Luật kế toỏn Việt Nam, Chuẩn mực kế toán Việt Nam, những nội dung cơ bản và hướng dẫn thực hiện ở cỏc doanh nghiệp - NXB Tài chớnh thỏng 7/2006 và các tài liệu liên quan đến kế toán... 2
  3. 1. Nhiệm vụ kế toán  Chi phí sản xuất  Phân loại CPSX  Giá thành và các loại giá thành  Mối quan hệ giữa CPSX và giá thành SP  Nhiệm vụ 3
  4.  Chi phí sản xuất • Bản chất của chi phí Chi phí của doanh nghiệp: Toàn bộ các hao phí về lao động sống, lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp phải chi ra trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, biểu hiện bằng tiền và tính cho một thời kỳ nhất định. Như vậy bản chất của chi phí: - Biểu hiện bằng tiền của hao phí … - Phát sinh trong một thời kỳ - Gắn với hoạt động cụ thể 4
  5. Chi phí hoạt động của doanh nghiệp trong lĩnh vực:  Chi phí hoạt động kinh doanh thông thường (Chi phí SXKD và Chi phí tài chính): + Chi phí sản xuất: Chi phí phát sinh trong lĩnh vực sản xuất, chế tạo sản phẩm, dịch vụ. + Chi phí ngoài sản xuất: CP bỏn hàng, CP QLDN  Chi phí khác: chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ, tiền phạt do vi phạm hợp đồng, các khoản phạt, truy thu thuế  => Như vậy bản chất của chi phí trong hoạt động của doanh nghiệp luôn được xác định là những phí tổn (hao phí) về tài nguyên, vật chất, về lao động và phải gắn liền với mục đích kinh doanh. 5
  6.  Phân loại chi phí SXKD 1. Theo công dụng kinh tế 5. Theo mối quan hệ với 2. Theo nội dung kinh tế quy trình công nghệ 3. Theo mối quan hệ của CP với các khoản mục trên SXSP và quá trình KD. BCTC 6. Theo mối quan hệ với 4. Theo khả năng quy nạp CP với các đối tượng kế toán mức độ hoạt động. CP 7. Các nhận diện khác về chi phí 6
  7. 1. Theo công dụng kinh tế: - Chi phí sản xuất (NVL TT, NC TT, SXC). - Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. a. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là toàn bộ chi phí nguyên vật liệu được sử dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm, lao vụ dịch vụ. b. Chi phí nhân công trực tiếp: Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền lương và các khoản phải trả trực tiếp cho công nhân sản xuất, các khoản trích theo tiền lương của công nhân sản xuất như kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. . c Chi phí sản xuất chung: Chi phí sản xuất chung là các khoản chi phí sản xuất liên quan đến việc phục vụ và quản lý sản xuất trong phạm vi các phân xưởng, đội sản xuất. Chi phí sản xuất chung bao gồm các yếu tố chí phí sản xuất sau: Chi phí nhân viên phân xường, Chi phí vật liệu, Chi phí đụng cụ, Chi phí khấu hao TSCĐ, Chi phí dịch vụ mua ngoài, Chi phí khác bằng tiền 7
  8. d. Chi phí bán hàng: là chi phí lưu thông và chi phí tiếp thị phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, lao vụ, dịch vụ. Loại chi phí này có: chi phí quảng cáo, giao hàng, giao dịch, hoa hồng bán hàng, chi phí nhân viên bán hàng và chi phí khác gắn liền đến bảo quản và tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa. e. Chi phí quản lý doanh nghiệp: là các khoản chi phí liên quan đến việc phục vụ và quản lý sản xuất kinh doanh có tính chất chung toàn doanh ngh.iệp. Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm: chi phí nhân viên quản lý, chi phí vật liệu quản lý, chi phí đồ dùng văn phòng - khấu hao TSCĐ dùng chung toàn doanh nghiệp, các loại thuế, phí có tính chất chi phí, chi phí khánh tiết, hội nghị ... 8
  9. 2. Theo nội dung kinh tế của chi phí: - Các yếu tố chi phí: CP NVL, CPNC, CP KHTSCĐ, CP dịch vụ mua ngoài, CP khác bằng tiền. - Chi phí luân chuyển nội bộ. 3. Theo mối quan hệ của CP với các khoản mục trên BCTC - Chi phí sản phẩm - Chi phí thời kỳ: CPBH, CP QLDN 4. Theo khả năng quy nạp CP với các đối tượng kế toán CP - Chi phí trực tiếp - Chi phí gián tiếp 9
  10. 5. Theo mối quan hệ với quy trình công nghệ SXSP và quá trình KD • Chi phí cơ bản • Chi phí chung 6. Theo mối quan hệ với mức độ hoạt động • Chi phí khả biến • Chi phí bất biến 10
  11. 7. Các nhận diện khác về chi phí a) Chi phí kiểm soát được và CP không kiểm soát được b) CP được sử dụng trong lựa chọn phương án - Chi phí chìm - Chi phí cơ hội - Chi phí chênh lệch 11
  12.  Giá thành và các loại giá thành  Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ những hao phí về lao động sống và lao động vật hóa được tính trên một khối lượng sản phẩm lao vụ, dịch vụ nhất định đã hoàn thành.  Phõn loại giỏ thành sản phẩm (Căn cứ cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành) Giá Giá Giá thành thành thành thực Kế Định 12 tế hoạch mức
  13. - Giá thành thực tế của sp được tính trên cơ sở sản lượng sp thực tế đã hoàn thành và CPSX thực tế đã ps và tập hợp trong kỳ + Thời điểm: thực hiện sau khi sx sp + Tác dụng: là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả phấn đấu của DN trong việc tiết kiệm các loại CP, là cơ sở để xác định kết quả KD - Giá thành kế hoạch: là giá thành được tính toán trên cơ sở sản lượng kế hoạch và CPSX kế hoạch + Thời điểm: thực hiện trước khi SX sp + Tác dụng: là mục tiêu phấn đấu của DN để tiết kiệm CP và hạ giá thành sp - Giá thành định mức: được tính toán căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành và chỉ tính cho 1 đơn vị sản phẩm + Thời điểm: thực hiện trước khi SX sp + Tác dụng: là thước đo việc sở dụng hợp lý tiết kiệm mọi nguồn lực của 13 DN trong từng thời kỳ nhất định, GT ĐM sẽ thay đổi theo tjan do sự tiến bộ
  14.  Phân loại giá thành theo phạm vi các chi phí cấu thành: Chia 2 loại - Giá thành sản xuất: Chi phí sản xuất chế tạo sản phẩm: CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC - Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ: Chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm; Gồm: Zsx + CPBH + CPQLDN 14
  15.  Mối quan hệ giữa CPSX và giá thành SP - Giống nhau về chất: đều là các hao phí lao động sống và lao động vật hoá -Khác nhau về lượng: do phạm vi, giới hạn xác định khác nhau + CPSX: giới hạn cho một thời kỳ nhất định, khụng phõn biệt cho loại sp nào, đó hoàn thành chưa + Giỏ thành sản xuất: xỏc định cho một lượng CPSX, cho một đại lượng kết quả hoàn thành Mối quan hệ thể hiện qua công thức: Z = Dđk + Ctk - Dck 15
  16.  Nhiệm vụ của KT CPSX và giá thành sp Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệ sản xuất, loại hình sản xuất đặc điểm của sản phẩm, khả năng hạch toán, yêu cầu quản lý cụ thể của doanh nghiệp để: • Lựa chọn, xác định dúng đắn đối tượng kế toán CPSX, lựa chọn phương pháp tập hợp CPSX theo các phương án phù hợp với điều kiện của DN. • Xác định đối tượng tính giá thành cho phù hợp. • Tổ chức áp dụng phương pháp tính giá thành cho phù hợp và khoa học. 16
  17. • Thực hiện tổ chức chứng từ, hạch toán ban đầu, hệ thống tài khoản, sổ kế toán phù hợp với các nguyên tắc chuẩn mực, chế độ kế toán đảm bảo đáp ứng được yêu cầu thu nhận - xử lý - hệ thống hóa thông tin về chi phí, giá thành của DN. • Thường xuyên kiểm tra thông tin về kế toán chi phí, giá thành sản phẩm của các bộ phận kế toán liên quan và bộ phận kế toán CP và giá thành sản phẩm. • Tổ chức lập và phân tích các báo cáo về chi phí, giá thành sản phẩm, cung cấp những thông tin cần thiết giúp cho các nhà quản trị ra các quyết định một cách nhanh chóng, phù hợp với quá trình sản xuất - tiêu thụ sản phẩm. 17
  18. 2. Phương pháp kế toán CPSX và giá thành SP 2.1. Đối tượng kế toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành SP 2.2. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí  Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm theo PP kê khai thường xuyên  Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm theo PP kiểm kê định kỳ 2.3. Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ 2.4. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm 18
  19. 2.1. Đối tượng kế toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm • Vì sao phải xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm? • Căn cứ xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm • Đối tượng kế toán chi phí sản xuất • Đối tượng tính giá thành sản phẩm • Mối quan hệ giữa đối tượng kế toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm 19
  20. Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có thể phát sinh ở nhiều địa điểm khác nhau, liên quan đến việc sản xuất chế tạo các loại sản phẩm, lao vụ khác nhau. Các nhà quản trị doanh nghiệp cần biết được các chi phí phát sinh đó ở đâu, dùng vào việc sản xuất sản phẩm nào ... Chính vì vậy chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong kỳ phải được kế toán tập hợp theo một phạm vi, giới hạn nhất định. Đó chính là đối tượng kế toán chi phí sản xuất. 20
nguon tai.lieu . vn