Xem mẫu

  1. Gary Dessler ten th editio n HƯỚNG DẪN ViẾT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chapter 1 Part 1 Introduction © 2005 Prentice Hall Inc. PowerPoint Presentation by Charlie Cook All rights reserved. The University of West Alabama
  2. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ 1. ĐĂNG KÝ ĐỀ TÀI Chậm nhất 6 tháng trước khi kết thúc, học viên phải đăng ký đề tài và đề xuất người hướng dẫn với khoa sau đại học. 2. GIAO ĐỀ TÀI Hiệu trưởng ra quyết định giao đề tài và người hướng dẫn 3.XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG Học viêc phải xây dựng đề cương gởi về khoa sau đại học để lập hội đồng thẩm định © 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 1–2
  3. 4. BẢO VỆ ĐỀ CƯƠNG 5.THỰC HIỆN LUẬN VĂN 6.Nộp luận văn và phân công thẩm định trước bảo vệ. 7. Bảo vệ luận văn © 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 1–3
  4. II ĐỀ CƯƠNG- ĐỀ TÀI LUẬN VĂN © 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 1–4
  5. ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI –LUẬN VĂN 1. TÊN ĐỀ TÀI 2. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 3. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 4.Các câu hỏi hay giả thiết nghiên cứu 5. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 6.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7. KHUNG NGHIÊN CỨU 8.KẾT CẤU LUẬN VĂN DỰ KIẾN 9.DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10. CÁC PHỤ LỤC © 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 1–5
  6. 1. TÊN ĐỀ TÀI • Tên đề tài phải ngắn gọn dài không quá 25 từ phải mô tả đầy đủ nội dung nghiên cứu. • Tên đề tài phải phản ánh chính xác các phần chính mà bạn đang bàn luận/ tranh luận trong luận văn.Hạn chế dùng từ bất định như Giải pháp, thực trạng,… Thí dụ : Phân tích và đánh giá quản lý tài chính của công ty A và khuyến nghị đến năm 2015. © 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 1–6
  7. – Tổ chức được lựa chọn làm đề tài có giúp nghiên cứu sâu về chủ đề luận văn không ? – Hiểu rõ các lý thuyết áp dụng để làm khung lý thuyết cho phân tích và làm sáng tỏ chủ đề luận văn; – Sử dụng một cách hiệu quả các kiến thức đã học cao học vào luận văn không ? – Các kết luận và đề xuất dựa trên lập luận chặt chẽ trong tương lai. © 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 1–7
  8. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu: – Ngoài nước – Trong nước. Phải thông kê và làm rõ các tài liệu, bài viết đã nghiên cứu gì – còn những gì chưa nghiên cứu- bạn sẽ nghiên cứu gì © 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 1–8
  9. 3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU HAY GIẢ THUYẾT  Nghiên cứu và viết luận văn phải mở đầu bằng một một câu hỏi hay một giả thuyết và kết thúc bằng giải pháp đối với vấn đề đó và trả lời sự tán thành hay bác bỏ giả thuyết.  Do toàn bộ luận văn tập trung vào câu hỏi nghiên cứu hay giả thuyết nghiên cứu,nên câu hỏi hay giả thuyết nghiên cứu phải lựa chọn hiệu quả. © 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 1–9
  10. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU HAY GIẢ THUYẾT NHẰM TRẢ LỜI 3 VẤN ĐỀ SAU: – Tổ chức bạn đang ở đâu ? – Tổ chức bạn muốn đi đến đâu ? – Bằng cách nào để đạt được ? © 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 1–10
  11. Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu tốt khi:  Nằm trong bối cảnh thực tế đang diễn ra  Xác định giới hạn nghiên cứu  Cung cấp định hướng cho nghiên cứu  Làm cơ sở cho việc trả lời câu hỏi bằng nghiên cứu thực nghiệm © 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 1–11
  12.  Câu hỏi về sự khác biệt – So sánh – VD: Có sự khác nhau về mức chi tiêu cho học tập giữa Nam và Nữ của học viên cao học Đại học tài chính-Marketing hay không  Câu hỏi về sự liên hệ – VD: Mức độ ảnh hưởng của giao dịch viên đối với tiền gởi của ngân hàng hay không ?  Câu hỏi mô tả – Mô tả hiện tượng – VD: Mô tả phân phối thu nhập ở các vị trí trong ngân hàng © 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 1–12
  13. Cách đánh giá câu hỏi nghiên cứu  Có phải câu hỏi này trả lời điều mà tôi muốn biết, quan tâm không ?  Nó có bị chi phối bởi thiên kiến, nhận định chủ quan của mình không?  Nó có mang lại một sự đóng góp khoa học nào không?  Câu hỏi có được thể hiện rõ ràng không? © 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 1–13
  14. Cách đánh giá Câu hỏi nghiên cứu  Câu hỏi này có trả lời được không? – Thông tin để trả lời cho câu hỏi này có thể thu thập được không? – Có khăng năng để tiếp cận và phân tích thông tin trên không? – Có thể thực hiện nó trong thời gian dự kiến không? – Có vượt quá ngân sách của tôi không? – Có ảnh hưởng gì đến đạo đức không? © 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 1–14
  15. Cách đánh giá Câu hỏi nghiên cứu – Người hướng dẫn, hay đặt hàng công trình này có nghĩ rằng tôi đang đi đúng hướng ông ta đang muốn không? – Những chuyên gia trong lĩnh vực này có nghĩ rằng câu hỏi nghiên cứu của tôi là xứng đáng và khả thi không? © 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 1–15
  16. 4. Mục đích và mục tiêu đạt được của đề tài  Mục đích là cái cuối cùng đạt được  Mục tiêu Là xác định những kết quả cần đạt để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu. Trong mục tiêu có: Mục tiêu tổng quát ( định tính) Mục tiêu cụ thể ( định lượng) Yêu cầu khi xây dựng mục tiêu: – Cụ thể – Đo lường được trong thực tế – Bao nhiêu mục tiêu 3-5. © 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 1–16
  17. Mối quan hệ giữa giả thuyết nghiên cứu và muc tiêu Tầm quan trọng của nghiên cứu, Đã có Câu hỏi nghiên cứu công trình nghiên cứu này chưa? Họ đã khám phá được gì? Giả thuyết Giả thuyết Giả thuyết Mục tiêu cụ thể Các bước ta cần tiến hành để tìm câu trả lời © 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 1–17
  18. 5. Phạm vi nghiên cứu Thời gian – Không gian – Nội dung & phương pháp 6. Nét mới của đề tài (kết quả NC) Dự kiến những nét mới trong nghiên cứu về lý thuyết- về phương pháp, về bố cục về kết quả nghiên cứu. ( 3- 5 nét mới) © 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 1–18
  19. 7. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT  Là để cung cấp cơ sở lý luận cho luận văn mà bạn đang thực hiện.  Thí dụ khi luận văn chiến lược Có 3 lý thuyết sử dụng để nghiên cứu. – Mô hình delta, – Bản đồ chiến lược và – 5 lực lượng cạnh tranh của M.Porter © 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 1–19
  20. • Phần tổng quan lý thuyết nên viết dưới hình thức mô tả, phân tích và có phê phán/ bình luận. • Phần tổng quan lý thuyết phải liên kết việc phân tích các tài liệu đã có với câu hỏi nghiên cứu/ giả thuyết và các mục tiêu nghiên cứu của bạn. © 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 1–20
nguon tai.lieu . vn