Xem mẫu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

BÀI GIẢNG HỌC PHẦN

CÁC DI SẢN VĂN HÓA NỔI TIẾNG THẾ GIỚI
(Tài liệu dùng cho sinh viên khoa Ngữ văn,
Chuyên ngành: Văn hóa học và Việt Nam học)
Biên soạn: Nguyễn Ngọc Chinh
(Lưu hành nội bộ)

Đà Nẵng, tháng 12 năm 2015
1

MỤC LỤC

Lời nói đầu

8

Chương 1. Những nền văn minh thế giới

9

Chương 2. Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa của Liên hợp quốc
với di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới

28

Chương 3. Những di sản mang tính chất toàn cầu

53

Chương 4. Những di sản của các nước

61

Tài liệu tham khảo

82

2

Tên học phần
CÁC DI SẢN VĂN HÓA NỔI TIẾNG THẾ GIỚI
Số tín chỉ: 02 (15 tiết lí thuyết, 10 tiết thảo luận, 5 tiết bài tập, thực hành)
Khoa phụ trách: Khoa Ngữ Văn - Trường Đại học Sư phạm - ĐHĐN
Mã số học phần: 317012
Dạy cho các ngành: Văn hóa học, Việt Nam học.
1. Mô tả học phần
Cá di sản văn hóa nổi tiếng thế giới là một môn khoa học văn hóa – lịch sử
cung cấp cho sinh viên những kiến thức tổng quát về các nền văn minh nhân loại
và các di sản văn hóa nổi tiếng thế giới. Đây là học phần cơ sở được thiết kế dành
cho sinh viên các chuyên ngành: văn hóa học và Việt Nam học. Tùy theo thiết kế
chương trình của mỗi chuyên ngành, môn học này có thể là môn học bắt buộc
hoặc tự chọn; có thể bố trí ở bất kỳ học kỳ nào (từ học kỳ 1 đến học kỳ 8) trong
chương trình đào tạo.
Môn học tập trung vào việc giúp sinh viên có tư duy khoa học, có khả năng
liên hệ với thực tiễn và củng cố thêm vốn kiến thức về văn hóa, lịch sử và văn
minh thế giới.
2. Điều kiện tiên quyết: Không
3. Mục tiêu môn học
3.1. Mục tiêu chung
Học xong môn học này, sinh viên có được:
* Về kiến thức
- Nắm được các kiến thức về các nền văn minh nhân loại.
- Có được những hiểu biết khái quát về lịch sử phát triển của nhân loại.
- Có được các hiểu biết khái quát về các di sản thế giới, Công ước Di sản
thế giới, bảo tồn các di sản văn hóa.
- Nắm được những kiến thức cơ bản về các di sản văn hóa nổi tiếng thế
giới.
* Kĩ năng
- Nâng cao ý thức bảo tồn và bảo vệ di sản thế giới.
- Vận dụng những kiến thức đã học để tuyền truyền và quảng bá giá trị các
di sản văn hóa và kiến thức hỗ trợ cần thiết.
- Hình thành thói quen lựa chọn và sử dụng các biện pháp bảo tồn các di
sản văn hóa của nhân loại
3

3.2. Mục tiêu khác
- Góp phần rèn luyện khả năng thuyết trình, xử lí tình huống
- Góp phần phát triển kĩ năng cộng tác, kĩ năng làm việc nhóm hiệu quả
- Góp phần trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá
- Góp phần phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo
4. Nội dung chi tiết môn học và hình thức dạy học
4.1. Nội dung cụ thể
Chương 1. Những nền văn minh nhân loại (khái quát)
1.1. Nền văn minh sông Nil
1.2. Nền văn minh Hy Lạp
1.3. Nền văn minh La Mã
1.4. Nền văn minh Ấn Độ
1.5. Nền văn minh Trung Hoa
1.6. Nền văn minh Trung Mỹ và Nam Mỹ
Chương 2. Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa của Liên hợp quốc
(UNESCO) với di sản văn hoá và thiên nhiên thế giới
2.1. Tổ chức UNESCO
2.1.1.Mục đích tôn chỉ và chức năng của UNESCO.
2.1.2. Cơ cấu hoạt động của UNESCO.
2.1.3. Chương trình hoạt động.
2.2. Quy trình công nhận di sản văn hoá và thiên nhiên thế giới của
UNESCO
2.2.1. Công ước 1972 của UNESCO
2.2.2. Một số khái niệm.
2.2.3. Các tiêu chí để công nhận các di sản văn hoá và thiên nhiên
2.3. Trình tự và thủ tục của việc đề cử và công nhận Di sản
Chương 3. Những di sản nổi tiếng thế giới mang tính toàn cầu
3.1. Hoá thạch – biên niên sử cuộc sống
3.2. Các nhà thờ của đức tin mới
3.3. Cung điện, lâu đài, tượng đài - một biểu hiện của quyền lực và lối sống
vương giả của các vị hoàng đế.
Chương 4. Những di sản của các nước
4.1. Ai Cập (1974)
4.2. Anh (1984)
4.3. Achentina (1978)
4.4. Australia (1974)
4

4.5. Ấn Độ (1977)
4.6. Ba Lan (1976)
4.7. Bênanh (1982)
4.8. Brazin (1977)
4.9. Bulgari (1974)
4.10. Campuchia (1991)
4.11. Colombia (1983)
4.12. Cuba (1981)
4.13. Đức (1976)
4.14. Ethiopia (1977)
4.15. Hàn Quốc (1988)
4.16. Hoa Kỳ (1973)
4.17. Hungari (1985)
4.18. Hy Lạp (1981)
4.19. Inđônêxia (1989)
4.20. Ixraen
4.21. Iran (1975)
4.22. Iraq (1974)
4.23. Italia (1978)
4.24. Kenya (1991)
4.25. Lào (1987)
4.26. Maroc (1975)
4.27. Mêhicô (1984)
4.28. Myanmar (1994)
4.29. Nepal (1978)
4.30. Nga (1988)
4.31. Nhật Bản (1992)
4.32. Panama (1978)
4.33. Peru (1982)
4.34. Pháp (1975)
4.35. Tây Ban Nha (1982)
4.36. Thái Lan (1987)
4.37. Thuỵ Sỹ (1975)
4.38. Thổ Nhĩ Kỳ (1983)
4.39. Trung Quốc (1985)
4.40. Việt Nam (1987)
5

nguon tai.lieu . vn