Xem mẫu

CÁC QUY LUẬT
ĐỘNG HỌC PHỨC TẠP
Phản ứng thuận nghịch
Phản ứng nối tiếp
Phản ứng song song

1. Phản ứng thuận nghịch
Phản ứng thuận nghịch bậc 1: A

k

k’

B

Tốc độ phản ứng thuận : r = kCA
Tốc độ phản ứng nghịch: r’ = k’CB
Khi đạt cân bằng
: r = r’ → kCA,eq = k’CB,eq ;Keq = k/k’ = CB,eq/CA,eq
Keq hằng số cân bằng
C

C 0  C A ,eq
C A ,eq

C 0  C A ,eq

t

1. Phản ứng thuận nghịch
dC A
 kC A  k ' C B
dt

Tốc độ phản ứng:

r

Cân bằng chất:

CB  CB,0  (CA,0  CA )

dCA
 kCA  k '[CB,0  (CA,0  CA )]
dt
k'
dC
CA,eq 
(CA,0  CB,0 )
Phản ứng cân bằng:  A  0
k  k'
dt


dCA d(CA CA,eq)
r 

 (k  k')(CA CA,eq)
dt
dt

ln(CA  CA,eq )

CA  CA,eq  (CA,0  CA,eq )e(k  k ')t
tg(α) = - (k+k’)

t

2. Phản ứng song song
k1
B1
k2
B2

Phản ứng song song bậc 1: A
Tốc độ phản ứng 1: r1 = k1CA
Tốc độ phản ứng 2: r2 = k2CA

Tốc độ tiêu thụ A : r = r1 + r2 = k1CA + k2CA= kCA = -dCA/dt
(k = k1 + k2)

ln

C A, 0
CA

 kt

(k
hay C A  C A , 0 e

1 k2

)t

Nhận xét: phương trình giống với phản ứng bậc 1
Tỉ lệ tạo sản phẩm B1/B2 = r1/r2 = k1/k2

C B1 

k1C A, 0
k1  k 2

(1  e

 ( k1  k 2 ) t

)

CB 2 

k 2C A,0
k1  k 2

(1  e ( k1  k 2 )t )

3. Phản ứng nối tiếp
k1
Phản ứng nối tiếp bậc 1: A →
t=0
t
Tốc độ tiêu thụ A :

k2
B →

C

CA,0
0
CA + CB +

0
CC = CA,0

C A  C A, 0 e  k1t

-dCA/dt = k1CA

Tốc độ biến thiên B : dCB/dt = k1CA - k2CB

(pt. 3.1)
(pt. 3.2)

Thay (pt. 3.1) vào (pt. 3.2) và lấy tích phân:

CB 

k1C A, 0
k 2  k1

(e

 k1t

e

 k 2t

)

(pt. 3.3)

Tốc độ hình thành C:

1
CC  C A, 0  C A  C B  C A, 0 [1 
( k1e  k 2t  k 2 e  k1t )]
k 2  k1

(pt. 3.4)

nguon tai.lieu . vn