Xem mẫu

Các khái niệm cơ bản
trong Động hóa học

1. Tốc độ phản ứng hóa học
Là biến thiên số tiểu phân chất phản ứng (hay sản phẩm) trong
một đơn vị thể tích trong một đơn vị thời gian.
V không đổi, tốc độ phản ứng là biến thiên nồng độ chất phản
ứng (hay sp) trong một đơn vị thời gian.
Phản ứng: A → B
Thời điểm t: nồng độ CA
Thời điểm t + Δt : nồng độ CA + Δ CA

C
CB

Tốc độ trung bình r 

ΔC

CA
Δt

Tốc độ tức thời:
t

r

t






 C A
 t
dC A
dt

Lưu ý: Tốc độ phản ứng không âm,
dấu “-” với chất p/ư, “+” với s/p

Đơn vị r: [C]/[t] = M/s, mM/s, M/ph,….

1. Tốc độ phản ứng hóa học
Ví dụ: N2 + 3H2 = 2NH3

Thời điểm t có dCH2/dt = - 3 M/s

Theo định nghĩa r = - dCH2/dt = 3 M/s
Mặt khác dCN2/dt = (dCH2/dt)/3 = -1 M/s
r = - dCN2/dt = 1 M/s
Theo định nghĩa r = - dCN2/dt = 1 M/s
→ kết quả không giống nhau khi tính theo các chất khác nhau
Tuy nhiên nếu chia cho hệ số tỉ lượng tương ứng:
r = - dCN2/dt = - (dCH2/dt)/3 = 1 M/s
Tổng quát:
aA + bB = cC + dD
r

1 dC A
1 dC B 1 dC C
1 dC D



a dt
b dt
c dt
d dt

1. Tốc độ phản ứng hóa học
Đối với phản ứng cơ bản (p/ư xảy ra qua 1 va chạm mà không
hình thành chất trung gian), sự phụ thuộc r vào C tuân theo định
luật tác dụng khối lượng
a b
r  kC AC B

k: Hằng số tốc độ phản ứng
a, b: bậc riêng của phản ứng theo A và B
Bậc của phản ứng, n = a + b
Phản ứng cơ bản, bậc chung = phân tử số (số phân tử tham gia
p/ư)
n = 1, phản ứng bậc 1, phản ứng đơn phân tử
n = 2, phản ứng bậc 2, phản ứng lưỡng phân tử
n = 3, phản ứng bậc 3, phản ứng tam phân tử
Tuy nhiên, n >= 3 hiếm khi xảy ra

1. Tốc độ phản ứng hóa học
Trong thực tế, nhiều phản ứng không phải là cơ bản nên phương
trình tốc độ phải được xác định bằng thực nghiệm:
n
n
r  kC A1C B 2

n1, n2 có thể không trùng với a, b, có thể không phải là số
nguyên dương
Phương trình động học có thể có dạng phức tạp

nguon tai.lieu . vn