Xem mẫu

  1. HÓA HỌC PROTID Bs. Trần Thị Thu Thảo
  2. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG 1. Định nghĩa, vai trò, phân loại protid 2. Cấu tạo, tính chất chung của aa, peptid,  protein 3. Nêu được 5 dạng liên kết, 4 bậc cấu trúc của  protein 4. Một số peptid có chức năng sinh học
  3. ĐẠI CƯƠNG Protid: hợp chất HC gồm C, H, O, N; P, S, Fe, Cu, Zn… Protid: aa, peptid, protein aa là đơn vị cơ bản tạo thành chuỗi polypeptid Lk peptid là lk cơ bản trong cấu trúc protein Protein có vai trò quan trọng trong quá trình chuyển  hoá, sinh sản, cấu tạo TB và mô, tạo năng lượng cho  cơ thể
  4. ACID AMIN
  5. ACID AMIN  Trong tự nhiên có khoảng 300 aa, nhưng chỉ có  20 aa tham gia vào cấu trúc protein, tạo nên các  dạng sống của động vật, thực vật và vi khuẩn  Công thức chung: Hai cách viết tiêu biểu của một acid amin NH2 OH H2 R OOH O
  6. PHÂN LOẠI ACID AMIN Dựa trên tính phân cực hoặc không phân cực  của gốc R R không  R phân cực và không  R phân cực và  R phân cực và tích  phân cực tích điện tích điện âm điện dương Ala Asn Asp Arg Ile Cys Glu His Leu Gln Lys Met Gly Phe Ser Pro Thr Trp Tyr  Val 
  7. 20 ACID AMIN THƯỜNG GẶP Với chuỗi bên là hydrocacbon Glycine (Gly) Alanine (Ala) Valine (Val)
  8. 20 ACID AMIN THƯỜNG GẶP Với chuỗi bên là hydrocacbon Leucine (Leu)  Isoleucine (Ile)
  9. 20 ACID AMIN THƯỜNG GẶP Với chuỗi bên chứa nhóm hydroxy Serine (Ser) Threonine (Thr)  Tyrosine (Tyr)
  10. 20 ACID AMIN THƯỜNG GẶP Với chuỗi bên là lưu huỳnh Cystein (Cys) Methionine (Met)
  11. 20 ACID AMIN THƯỜNG GẶP Với chuỗi bên chứa nhóm acid và amid của nó Aspartic acid (Asp)  Asparagine (Asn)  Glutamic acid (Glu)  Glutamine (Gln) 
  12. 20 ACID AMIN THƯỜNG GẶP Với chuỗi bên chứa nhóm base Arginine (Arg)  Lysine (Lys)   Histidine (His) 
  13. 20 ACID AMIN THƯỜNG GẶP Với chuỗi bên chứa nhân thơm (Histidin, Tyrosin,  phenylalanin, tryptophan) và imin (prolin): Phenylalanin  Tryptophan (Trp)  Prolin (P)  (Phe) 
  14. ACID AMIN Một số aa có vai trò quan trọng  trong chuyển hóa các loài ĐV có vú Tên Công thức Chức năng β­Alanin Thành phần coenzym A Kết hợp với acid mật thành  Taurin muối mật
  15. ACID AMIN Một số aa có vai trò quan trọng  trong chuyển hóa các loài ĐV có vú Tên Công thức Chức năng Acid­γ ­aminobutyric Chất dẫn truyền  thần kinh ở TB não NH2 Acid­β­amino­Isobutyric Sp cuối cùng của sự  thoái hóa pyrimidin  trong nước tiểu
  16. ACID AMIN            Một số aa không gặp trong protein • Hydroxylysine, hydroxyproline - collagen • Carboxyglutamate - blood-clotting proteins • 3-monoiodo tyrosin, 3,5-diiodo tyrosin, T3, T4 (tiền chất của hormon giáp trạng) • Citrullin, ornithin : sinh tổng hợp ure
  17. HÓA HỌC LẬP THỂ CỦA CÁC ACID AMIN  Ngoại trừ Glycin, tất cả 4 nhóm lk với Cα của các  aa đều khác nhau, do đó chúng có ít nhất 1 C bất  đối xứng. Vì vậy các aa đều có hoạt tính quang  học  Các dạng đồng phân lập thể: L­amino acid  D­amino acid  (L:levorotatory) (D:dextrorotatory)
  18. CÁC DẠNG ĐIỆN TÍCH CỦA ACID AMIN  Các aa mang ít nhất 2 nhóm acid yếu. Trong  dung dịch chúng có thể phân ly như sau: R – COOH                  R – COO­ + H+ R – NH3+                             R – NH2  + H+  Các dạng điện tích: Dạng A Dạng B NH3+ NH2 O­ OH R R O O
  19. Các dạng tích điện của aa Ở pH máu (7,4) và pH gian bào (7,1) aa có dạng
  20. Tùy theo pH mt hòa tan mà các aa tích điện âm hoặc dương  Ở mt kiềm, aa hoạt động như một acid và trở thành anion H OOH H OO­ H+ H2 H2  Ở mt acid, aa hoạt động như một base và trở thành cation H OOH H OOH H+ H2 H3+  Trong dd nước, aa có cả 3 dạng: cation, ion lưỡng cực và  anion H OOH H OOH H OO­ H3 + H+ H2 H+ H2
nguon tai.lieu . vn