Xem mẫu

  1. BÀI GIẢNG HÓA HỌC 10 LUYỆN TẬP OXI VÀ LƯU HUỲNH 1. CẤU TẠO, TÍNH CHẤT CỦA OXI VÀ LƯU HUỲNH 2. TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Em hãy hoàn thành các phương trình phản ứng sau (5) (1) (2) (3) (4) FeS H2S S SO2 Na2SO3 Các phương trình phản ứng: (1) FeS + 2HCl FeCl2 + H2S t0 (2) 2H2S + O2 2H2O + 2S t0 (3) S + O2 SO2 t0 (4) 2H2S + 3O2 2H2O + 2SO2 t0 (5) 2NaOH + SO2 Na2SO3 + H2O
  3. SO SÁNH CẤU TẠO VÀ HÓA TÍNH CÁC LOẠI HC O S Cấu trúc phân tử Công lưu huỳnh S8 thức phân tử 80 : 1s 2s2 2p4 16S : 1s22s22p63s23p4 Cấu hình electron
  4. SO SÁNH CẤU TẠO VÀ HÓA TÍNH CÁC LOẠI HC o s Tính oxi hoá rất Tính oxi hoá mạnh Tính chất hoá học mạnh Tính khử Trong phòng thí nghiệm Phân huỷ những hợp chất giàu oxi nhưng kém bền với nhiệt to Điều chế 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2↑ MnO2,t0 2KClO3  2KCl+3O2 
  5. Sự gỉ sét của sắt trong không khí
  6. Ứng dụng : Sự hô hấp
  7. Ứng dụng : Sự cháy
  8. Ứng dụng : Trong công nghiệp luyện kim
  9. Hãy so sánh tính oxi hóa của các nguyên tố thuộc nhóm VIA. Tính oxi hoá: Oxi > Lưu huỳnh > Selen > Telu
  10. Củng cố bài học: Câu 1: Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất hóa học của lưu huỳnh ? Sai A Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hóa. Sai B Lưu huỳnh chỉ có tính khử. Đúng C Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. Lưu huỳnh không có tính oxi hóa và không có tính D khử. Sai
  11. Câu 2: Lưu huỳnh có các số oxi hóa nào ? A -2, -4, +6, +8 Sai Đúng B -2, +6, +4, 0 Sai C -1, 0, +2, +4 Sai D -2, -4, -6, 0
  12. Câu 3: Chọn câu sai ? Sai A Lưu huỳnh phản ứng trực tiếp với hiđro. Sai Ở trạng thái rắn, mỗi phân tử lưu huỳnh B gồm 8 nguyên tử. Sai Trong các phản ứng với kim loại và hiđro, C lưu huỳnh là chất oxi hóa. Đúng Lưu huỳnh tác dụng được với tất cả các D phi kim.
  13. Câu 4: Các dạng đơn chất khác nhau của cùng một nguyên tố được gọi là dạng nào sau đây: A Đồng vị Sai Sai B Hợp kim C Thù hình Đúng Sai D Đồng lượng
  14. Câu 5: Khi đun nóng lưu huỳnh đến 444,6oC thì nó tồn tại ở trạng thái nào ? Đúng A Bắt đầu hóa hơi Sai B Hơi Sai C Rắn Sai D Lỏng
  15. Câu 6: Ứng dụng nào không phải của lưu huỳnh ? Sai A Sản xuất axít sunfuric. Đún g B Sản xuất axít nitric. Sai C Lưu hóa cao su. Sai D Sản xuất chất trừ sâu.
  16. II. Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh: 1. Hiđro sunfua: Sự hình thành phân tử hidrosunfua H H S H2S
  17. S H 920 H Cấu tạo phân tử hidrosunfua
  18. II. Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh: 1. Hiđro sunfua: Hiện tượng gì sẽ xảy ra khi cho quì tím ẩm tiếp xúc với khí H2S? Quỳ tím ẩm H2 S
  19. 1. Tính axit yếu: Axit sunfuhidric là axit hai lần axit,vậy phản ứng với kiềm có thể tạo ra những loại muối gì? - Axit sunfuhidric tác dụng với kiềm tạo nên 2 loại muối: muối trung hòa, như Na2S chứa ion S2- và muối axit, như NaHS chứa ion HS-. NaOH + H2S NaHS + H2O 2NaOH + H2S Na2S + H2O
  20. Câu hỏi thảo luận: Nếu gọi a  n NaOH hãy trình bày sơ đồ nH2S và gọi tên muối tạo thành theo a. a 1 2 NaHS NaHS + Na2S Na2S Natri Natri sunfua hidrosunfua TN
nguon tai.lieu . vn