Xem mẫu

  1. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP Bài giảng Hình học 8 Bài 9: HÌNH CHỮ NHẬT
  2. Kiểm tra bài cũ 1) Phát biểu tính chất , dấu hiệu nhận biết hình thang cân. 2) Phát biểu tính chất , dấu hiệu nhận biết hình bình hành. 3) Nêu tính chất đối xứng của hình thang cân, của hình bình hành
  3. A B D C ? Tứ giác ABCD có đặc điểm gì ? A ˆ ˆ ˆ ˆ = B = C = D = 90O
  4. HÌNH CHỮ NHẬT 1. Định nghĩa Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông. A B ABCD là hình chữ nhật ˆ ˆ ˆ ˆ ⇔ A = B = C = D = 90O D C ?1 Chứng minh rằng hình chữ nhật ABCD cũng là một hình bình hành, một hình thang cân.
  5. Chứng minh: B A D C * Hình chữ nhật ABCD là 1 hình bình hành vì AB // CD (cùng vuông góc với AD); AD // BC (cùng vuông góc với DC) hoặ A ˆ ˆ = C = 900 ; B = D = 900 ˆ ˆ * Hình chữ nhật ABCD là hình thang cân vì c ˆ = D = 900 AB // CD, C ˆ
  6. HÌNH CHỮ NHẬT 1. Định nghĩa Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông. A B ABCD là hình chữ nhật ˆ = B = C = D = 90O ⇔ A ˆ ˆ ˆ D C * Hình chữ nhật cũng là một hình bình hành đặc biệt, cũng là một hình thang cân đặc biệt.
  7. Em hãy lấy ví dụ thực tế về hình chữ nhật? Em hãy nêu Cách vẽ hình chữ nhật?
  8. Hình chữ nhật vừa là hình bình hành, vừa là hình thang cân nên hình chữ nhật có tất cả những tính chất của hình bình hành, của hình thang cân không? • Vì hình chữ nhật vừa là hình bình hành, vừa là hình thang cân nên hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình bình hành, của hình thang cân.
  9. 2. Tính chất Hình chữ nhật có tất cả tính chất của hình bình hành, của hình thang cân. Từ các tính chất của hình thang cân, hãy nêu các tính chất của hình chữ nhật? HÌNH THANG CÂN HÌNH CHỮ NHẬT - Hai cạnh bên bằng nhau. - Hai cạnh bên bằng nhau. - Hai đường chéo bằng nhau. - Hai đường chéo bằng nhau.
  10. 2. Tính chất Từ các tính chất của hình thang cân và hình bình Từ tính chất cácatính chthangacân và hình ật? hành, hãy nêu củ hình ất củ hình chữ nh bình hành, ta có: Trong hình chữ nhật, hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Nhắc lại 2 tính chất về đường chéo của hình chữ nhật? tính chất nào có ở hình bình hành, tính chất nào có ở hình thang cân?
  11. A B O D C Hai đường chéo của hình chữ nhật ABCD cắt nhau tại O. Có nhận xét gì về các đoạn thẳng OA; OB; OC; OD? Hai đường chéo của hình chữ nhật ABCD cắt nhau tại O => OA = OB = OC = OD
  12. 3. Dấu hiệu nhận biết 1. Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật. 2. Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật. 3. Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật. 4. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
  13. 4) Áp dụng vào tam giác. ?3/SGK/98 Cho hình 86 A a) Tứ giác ABCD là hình gì? Vì sao? b) So sánh các độ dài AM và BC. B M C c) Tam giác vuông ABC có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền. Hãy phát biểu tính chất tìm được ở câu b dưới dạng một định lí. D
  14. a) Tứ giác ABCD là hình gì? Vì sao? A Dấu hiệu 3.Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật B M C AD cắt BC tại M MA = MD; MB = MC Vậy ABCD là hình bình hành. D có ˆ A= 0 90 Suy ra ABCD là hình chữ nhật
  15. b) So sánh các độ dài AM và BC. A Do ABCD là hình chữ nhật nên AD = BC B M C Mà AM = 1 AD 2 1 D nên AM = BC 2 c) Tam giác vuông ABC có AM là đường trung c)( Đ/lí 1) Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng tuyến ứngềvớằngạnh chuyền.ềHãy phát biểu tính với cạnh huy n b i c nửa ạnh huy n. chất tìm được ở câu b dưới dạng một định lí.
  16. ?4 /SGK/98 Cho hình 87 A a) Tứ giác ABCD là hình gì? Vì sao? B M C b) Tam giác ABC là D tam giác gì ? c) Tam giác ABC có đường trung tuyến AM bằng nửa cạnh BC. Hãy phát biểu tính chất tìm được ở câu b dưới dạng một định lí.
  17. A a) Tứ giác ABCD là hình gì ? Vì sao ? B M C AD cắt BC tại M AM = MD; MB = MC. D Vậy ABCD là hình bình hành. Mà AD = BC (gt) Vậy ABCD là hình chữ nhật.
nguon tai.lieu . vn