Xem mẫu

CHƯƠNG II PHỤ TẢI ĐIỆN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN 14/09/2015 1 2.1 Tổng quan Định nghĩa phụ tải điện Phần tư sư dụng năng lượng điện đê biến thành các dạng năng lượng khác có ích Thông sô ky thuật của phụ tải điện Công suất tác dụng P (W , kW , MW , GW ) Công suất phản kháng Q ( var , kVar , Mvar ) Công suất biểu kiến S ( VA , kVA , MVA ) Dòng điện ( A , kA ) Điện áp định mức ( V , kV ) Tần sô định mức (Hz) 14/09/2015 2 2.1 Tổng quan Mục đích tính phụ tải Xác định nhu cầu sử dụng điện Lựa chọn sơ đồ cung cấp điện Lựa chọn dây dẫn, thiết bị bảo vệ, nguồn điện như MBA…. Xác định phụ tải sai, dẫn đến: Đầu tư ban đầu tăng Giảm độ tin cậy cung cấp điện Công suất tính toán của nhóm phụ tải thường nhỏ hơn tổng công suất định mức của chúng do Thiết bị làm việc non tải Không đồng thời đạt công suất cực đại Phải tính đến độ nhấp nhô của đồ thị phụ tải 14/09/2015 3 2.2 Công suất định mức của thiết bị Công suất tiêu thụ của thiết bị khi tải bằng định mức và thiết bị làm việc ở chế độ dài hạn. Công suất định mức ghi trên nhãn của thiết bị (do nơi chế tạo cung cấp) được gọi là công suất lý lịch (ví dụ Pđm = Pll ) 14/09/2015 4 2.2 Công suất định mức của thiết bị Động cơ điện: Công suất lý lịch là công suất phát trên trục động cơ (kW) – công suất cơ. Pđm = Pll P - công suất lý lịch của động cơ η  : hiệu suất Máy biến áp hàn, các thiết bị điện và máy biến áp hàn tay làm việc theo chế độ ngắn hạn lặp lại : Pđm =Sll cosφll  a a : hệ số đóng điện của thiết bị =15, 25 , 40 , 60%. cos : hệ số công suất 14/09/2015 5 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn