Xem mẫu

Trung tâm Nghiên cứu – Tư vấn CTXH & PTCĐ Dự án “Nâng cao năng lực cho Nhân viên Xã hội Cơ sở ở TP.HCM” Dự án “Nâng cao năng lực cho Nhân viên Xã hội Cơ sở ở TP.HCM” GIỚI THIỆU NGHỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI Chân thành cảm ơn Tổ chức Dịch vụ Gia đình và Cộng đồng Quốc tế (CFSI) đã hỗ trợ Dự án “Nâng cao năng lực cho NVCTXH cơ sở ở TP.HCM” ấn hành tập tài liệu này. Giới thiệu nghề Công tác Xã hội SDRC - CFSI MỤC LỤC MỤC LỤC ………………………………………………………………………….. 1 Bài 1: GIỚI THIỆU NGHỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI ………………………………… 2 I. Khái quát nghề Công tác xã hội ………………………………………………..... 2 1. Các khái niệm về Công tác xã hội ……………………………………………….. 2 2. CTXH như là ngành khoa học …………………………………………………… 3 II. Lịch sử hình thành nghề CTXH ………………………………………………… 4 1. Quá trình hình thành CTXH như một khoa học ………………………………….. 4 2. Sự hình thành ngành CTXH ở Việt Nam ………………………………………… 7 3. Những thách thức và cơ hội của nghề CTXH tại Việt Nam ………………………. 7 Bài 2: MỤC ĐÍCH, CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CÔNG TÁC XÃ HỘI …………. 11 I. Mục đích của CTXH ……….................................................................................... 11 1. Mục đích của CTXH ………………………………………………………………. 11 2. Mục tiêu của CTXH ……………………………………………………………….. 12 3. Các nhiệm vụ của CTXH ………………………………………………………….. 13 II. Chức năng của CTXH ……………………………………………………………... 13 III. Những vai trò khác nhau của CTXH ……………………………………………… 15 IV. Thực hành CTXH …………………………………………………………………. 16 1. Khái niệm thực hành CTXH ………………………………………………………. 16 2. Các mô hình can thiệp của CTXH thực hành ……………………………………... 17 3. Các yêu cầu đối với NVXH ……………………………………………………….. 19 Bài 3: TRIẾT LÝ, GIÁ TRỊ, NGUYÊN TẮC ĐẠO ĐỨC NGHỀ CTXH ……………. 20 I. Nền tảng triết lý của CTXH ………………………………….................................. 20 1. Các quan điển cơ bản trong CTXH ……………………………………………........ 20 2. Các quy điều đạo đức trong CTXH ………………………………………………… 21 II. Các giá trị của CTXH ………………………………………………………………. 22 1. Khái niệm các giá trị ……………………………………………………………….. 22 2. Những vấn đề khó xử về giá trị ………………………………….………………….. 23 3. Các hướng dẫn trong việc giải quyết những vấn đề khó xử ………………………… 23 III. Các nguyên tắc của CTXH ………………………………………………………… 24 Bài 4: CÁC LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI ……………….. 28 I. Các lĩnh vực hoạt động trong CTXH……………………………………………… 28 II. Các dịch vụ xã hội …………………………………………………………………. 34 CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………… 35 Dự án “Nâng cao năng lực cho NVCTXH cơ sở ở Tp.HCM” - tháng 7/2012 Trang 1 Giới thiệu nghề Công tác Xã hội SDRC - CFSI Bài 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI I. KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI (CTXH) CTXH được xem như là một nghề mang tính chuyên nghiệp ở nhiều quốc gia từ gần thế kỷ nay. CTXH tồn tại và hoạt động khi xuất hiện những vấn đề cần giải quyết như tình trạng nghèo đói, bất bình đẳng giới, và giúp đỡ những thành phần dễ bị tổn thương như trẻ mồ côi, người tàn tật, trẻ đường phố, trẻ bị lạm dụng... Tuy nhiên, ở Việt Nam CTXH thường còn một số người nghĩ như là một việc làm từ thiện. Để cho thấy CTXH không phải là công việc đơn giản như công tác từ thiện, cần có cái nhìn đầy đủ ý nghĩa về CTXH. Có khá nhiều định nghĩa khác nhau về CTXH, dưới đây là một số định nghĩa về CTXH: 1. Các khái niệm CTXH - Theo Cố Thạc sĩ Nguyễn Thị Oanh (trích từ tài liệu hội thảo 2004) Định nghĩa cổ điển: CTXH nhằm giúp cá nhân và cộng đồng TỰ GIÚP. Nó không phải là một hành động ban bố của từ thiện mà nhằm phát huy sứ mệnh của hệ thống thân chủ (cá nhân, nhóm và cộng đồng) để họ tự giải quyết vấn đề của mình. - Theo Hiệp hội Quốc gia NVCTXH (NASW) CTXH là hoạt động nghề nghiệp giúp đỡ các cá nhân, nhóm hay cộng đồng để nhằm nâng cao hay khôi phục tiềm năng của họ, để giúp họ thực hiện chức năng xã hội và tạo ra các điều kiện xã hội phù hợp với các mục tiêu của họ (Zastrow, 1996: 5). CTXH tồn tại để cung cấp các dịch vụ xã hội mang tính hiệu quả và nhân đạo cho cá nhân, gia đình, nhóm, cộng đồng và xã hội giúp họ tăng năng lực và cải thiện cuộc sống (Zastrow, 1999:..)1. - Theo Liên đoàn Chuyên nghiệp Xã hội Quốc tế (IFSW) tại Hội nghị Quốc tế Montreal, Canada tháng 7/2000: CTXH chuyên nghiệp thúc đẩy sự thay đổi xã hội, việc giải quyết vấn đề trong mối quan hệ con người, hướng tới sự tăng quyền lực và giải phóng cho con người, nhằm giúp cho cuộc sống của họ ngày càng thoải mái và dễ chịu. CTXH vận dụng các lý thuyết về hành vi con người và các hệ thống xã hội. CTXH can thiệp ở những điểm tương tác giữa con người và môi trường của họ. CTXH dưới nhiều hình thức đa dạng của nó, nhằm vào vô số các tương tác phức hợp giữa con người và các môi trường của họ. Sứ mạng của CTXH là tạo năng lực giúp người dân phát triển tối đa tiềm năng, làm phong phú đời sống của họ và ngăn ngừa các trục trặc. CTXH chuyên nghiệp tập trung vào quá trình giải quyết các vấn đề và sự thay đổi. Do đó, nhân viên CTXH (hay được gọi là NVXH-NVCTXH) là những tác nhân đổi mới trong xã hội, trong đời sống của các cá nhân, gia đình, cộng đồng mà họ phục vụ. CTXH là một hệ thống liên kết các giá trị, lý thuyết và thực hành. 1 Charles H, Zastrow, CTXH thực hành,Cole Publishing Company, 1999. Dự án “Nâng cao năng lực cho NVCTXH cơ sở ở Tp.HCM” - tháng 7/2012 Trang 2 Giới thiệu nghề Công tác Xã hội SDRC - CFSI 2. CTXH như là ngành khoa học CTXH phát triển như là một chuyên ngành khoa học ứng dụng, cung cấp một lượng kiến thức có cơ sở thực tiễn và xây dựng những kỹ năng chuyên môn bao gồm: các giá trị, nguyên tắc, và những kỹ thuật nhằm giúp đỡ những thành phần yếu kém trong xã hội có được các dịch vụ xã hội mong muốn, và các liệu pháp tâm lý cho cá nhân, gia đình, và nhóm có vấn đề, hỗ trợ cộng đồng cải thiện các dịch vụ y tế và xã hội. Mô hình CTXH chuyên ngành: Qui điều đạo đức Kiến thức cơ bản Các yếu tố CTXH - Công cụ - Kỹ thuật - Kỹ năng TRIẾT LÝ CTXH Nguyên tắc CTXH Chức năng CTXH Nhân viên CTXH An sinh XH Dịch vụ xã hội Phát triển XH Giá trị CTXH Kết thúc SỰ THAY ĐỔI CÓ KẾ HOẠCH TIẾN TRÌNH GIÚP ĐỠ Đánh giá THÚC ĐẨY XÃ HỘI Kế hoạch Lượng giá Thực hiện Phân biệt CTXH với công tác từ thiện Nội dung so sánh Hoạt động từ thiện CTXHchuyên nghiệp 1. Mục đích 2. Phương pháp - Xuất phát từ thiện tâm, thiện chí -và nhân đạo mà giải quyết vấn đề khó khăn của đối tượng. - Nhằm thỏa mãn nhu cầu tâm lí cá nhân (làm phước, để đức, -khẳng định vị trí xã hội,…) - Vận động sự đóng góp của người -khác rồi phân phối vật chất quyên góp được hay hàng hóa viện trợ đến đối tượng hưởng lợi. Xuất phát từ thiện tâm, thiện chí và nhân đạo mà giải quyết vấn đề khó khăn của đối tượng. Xem đối tượng và lợi ích của họ là mối quan tâm duy nhất. Giúp đối tượng “có vấn đề” phát huy tiềm năng của mình để tự giải quyết vấn đề của chính họ và đóng góp cho xã Dự án “Nâng cao năng lực cho NVCTXH cơ sở ở Tp.HCM” - tháng 7/2012 Trang 3 Giới thiệu nghề Công tác Xã hội SDRC - CFSI Nội dung so sánh 3. Mối quan hệ giữa người giúp đỡ và được giúp đỡ 4. Kết quả Hoạt động từ thiện - Giải quyết vấn đề cấp bách như -cứu trợ thiên tai, hỏa hoạn… - Mang hình thức xin - cho, ban -phát. - Lỏng lẻo, nhất thời, hoặc không -có mối quan hệ nào - Từ trên xuống với thái độ ban ơn - - Chủ động, quyết định, áp đặt, -làm thay - Thụ động. - - Vấn đề khó khăn thực sự chỉ -được giải quyết tạm thời, không triệt để. Đối tượng có thể trông chờ, đòi hỏi hoặc ỷ lại. CTXHchuyên nghiệp hội. Giải quyết vấn đề có tính lâu dài, toàn diện và tận gốc. Phương pháp khoa học xã hội dựa trên kiến thức và kỹ năng chuyên môn để giúp cho đối tượng “tự giúp” và “tự cứu” mình. Là mối quan hệ nghề nghiệp chặt chẽ, mật thiết Bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau Tìm hiểu nhu cầu, tôn trọng quyền tự quyết và phát huy tiềm năng của đối tượng, gây ý thức và “làm với” đối tượng Chủ động tham gia giải quyết vấn đề của chính mình. Vấn đề khó khăn thực sự được giải quyết. Đối tượng được giúp đỡ khắc phục khó khăn và tự lực vươn lên. II. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH NGHỀ CTXH 1. Quá trình hình thành CTXH như một khoa học - Năm 1800, Hiệp hội các tổ chức từ thiện (COS) và các cơ quan tư nhân cùng tham gia để (1) cung cấp dịch vụ trực tiếp cho các cá nhân và gia đình - đây là tiền thân của CTXH cá nhân - một cách tiếp cận của CTXH; (2) lập kế hoạch và phối hợp những nỗ lực của các tổ chức, cá nhân để đáp ứng các vấn đề xã hội tại cộng đồng - Đây là tiền thân của tổ chức cộng đồng và cách tiếp cận lập kế hoạch xã hội. Đồng thời với phong trào COS thành lập nhà ở định cư vào cuối những năm 1800. Nhà ở định cư được sử dụng nhằm thay đổi kỹ thuật được gọi là nhóm hành động xã hội, hoạt động xã hội, và tổ chức cộng đồng. Những NVCTXH đầu tiên được trả lương là thư ký điều hành của tổ chức từ thiện xã hội vào cuối những năm 1800. Vào thời điểm đó COS nhận được một số hợp đồng từ các thành phố, trong đó họ được yêu cầu quản lý quỹ cứu trợ. Sau đó, họ thuê những người thư ký điều hành tổ chức và đào tạo các "người viếng thăm thân thiện" và thiết lập các chế độ sổ sách kế toán để giải trình các khoản tiền nhận được. Đào tạo CTXH thực sự bắt đầu từ năm 1898 khi Tổ chức Từ thiện đưa ra một khóa đào tạo mùa hè cho người làm công tác từ thiện. Dự án “Nâng cao năng lực cho NVCTXH cơ sở ở Tp.HCM” - tháng 7/2012 Trang 4 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn