Xem mẫu

  1. I ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ TỪ 1975 - 1986 II ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP KINH TẾ Qu ỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI.
  2. I. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ 1975 - 1986 1. Mục tiêu, nguyên tắc, phương châm công tác đối ngoại. - Mục tiêu chủ yếu của đường lối đối ngoại, của công tác đối ngoại của Đảng là: tận dụng sức mạnh của thời đại để giành độc lập dân tộc, bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước đồng thời thực hiện nghĩa vụ quốc tế của Đảng. - Nguyên tắc: Tôn trọng độc lập, chủ quyền độc lập và không can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác, bình đẳng và càng có lợi. - Phương châm: Độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường, đoàn kết, hữu nghị, hoà bình.
  3. I. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ 1975 - 1986 2. Những căn cứ để Đảng đề ra đường lối a) Tình hình thế giới. - Hệ thống XHCN trên thế giới: Hệ thống XHCN thế giới tiếp tục phát triển, phong trào giải phóng dân tộc lên cao, phong trào hoà bình dân chủ trên thế giới phát triển mạnh.
  4. I. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ 1975 - 1986 2. Những căn cứ để Đảng đề ra đường lối a) Tình hình thế giới. - Các trung tâm kinh tế mới xuất hiện ở Nhật Bản và Tây Âu, cạnh tranh mạnh mẽ với Trung tâm Mĩ.
  5. I. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ 1975 - 1986 2. Những căn cứ để Đảng đề ra đường lối a) Tình hình thế giới. - Khu vực Đông Nam Á: Mĩ rút khỏi Đông Nam Á, khối quân sự SEATO tan rã; Hiệp ước thân thiện và hợp tác Đông Nam Á được kí kết tháng 2-1976 (Hiệp ước Ba –li) (Hội nghị Ba –li, 23-
  6. I. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ 1975 - 1986 2. Những căn cứ để Đảng đề ra đường lối a. Tình hình thế giới. - Chủ nghĩa đế quốc và bọn phản động tăng cường bao vây, cấm vận, chống phá Việt Nam.
  7. I. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ 1975 - 1986 2. Những căn cứ để Đảng đề ra đường lối b) Tình hình trong nước. - Thuận lợi: Đất nước đã thống nhất, cả nước đi lên CNXH rất cần môi trường quốc tế thuận lợi để xây dựng và phát triển đất nước. B¾c Nam thu vÒ m é t m è i 30/4/1975 Nước mắt ngày sum họp
  8. I. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ 1975 - 1986 2. Những căn cứ để Đảng đề ra đường lối b) Tình hình trong nước. - Khó khăn: + Hậu quả của chiến tranh cũ và mới rất nặng nề. + Tư tưởng chủ quan, duy ý chí, tả khuynh còn chiếm ưu thế trong nhận thức và hoạch định đường lối. + Cơ chế quản lý tập trung, quan liêu, bao cấp vẫn rất nặng nề.
  9. I. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ 1975 - 1986 3. Nội dung đường lối đối ngoại của Đảng. - Đại hội IV (12/1976): + "Ra sức tranh thủ những điều kiện quốc tế thuận lợi để nhanh chóng hàn gắn những vết thương chiến tranh, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thu+ Tăng CNXH ở nước ta" ến đấu và hợp tác với tất cả ật cho cường đoàn kết chi các nước XHCN. + Bảo vệ và phát triển quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào - Campuchia + Sẵn sàng thiết lập, phát triển quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước khác trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền bình đẳng và cùng có lợi
  10. I. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ 1975 - 1986 3. Nội dung đường lối đối ngoại của Đảng. - Đại hội V (3/1982): + Công tác đối ngoại cần phải tiến hành chủ động, tích cực đấu tranh để làm thất bại các chính sách và âm mưu chống phá cách mạng nước ta. + Tiếp tục coi quan hệ với Liên Xô là chiến lược, là hòn đá trong chính sách đối ngoại. + Khẳng định quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào - Campuchia có ý nghĩa sống còn với ba dân tộc. + Kêu gọi ASEAN cùng đối thoại để giải quyết các trở ngại nhằm xây dựng khu vực ổn định, hoà bình + Chủ trương thiết lập và mở rộng quan hệ về mặt nhà nước, về kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật với tất cả các
  11. I. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ 1975 - 1986 4. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân (Giáo trình, 239-241)
  12. II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI. 1. Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lối đổi mới. a. Hoàn cảnh lịch sử. • Tình hình thế giới từ giữa thập kỷ 80 thế kỷ XX: + Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trên thế giới phát triển rất mạnh mẽ, tác động sâu sắc đến tình hình quốc tế.
  13. II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI.
  14. II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI. • Tình hình thế giới từ giữa thập kỷ 80 thế kỷ XX: + Các nước XHCN tiến hành cải cách, cải tổ, đổi mới, Liên Xô, và Đông Âu sụp đổ, trật tự thế giới từ 2 cực thành đơn cực (Mĩ).
  15. II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI. ĐÆng TiÓu Bình - Nhµ l·nh ®¹o ®-a Trung Què c b -íc v µo c «ng c ué c c ¶i c ¸c h m ë c ö a tõ 1978 v íi p h-¬ng c h©m :
  16. II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI. Mikhail Gorbachev S ù tan r· c ña Liª n b ang X« ViÕt (US S R) n ăm 1991 t¸c ®é ng m ¹nh ®Õn t ình h ình thÕ g iíi c uè i thÕ kû XX
  17. II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI. Chó thÝc h  Mü vµ c ¸c n-íc ®ång minh. Liªn X« vµ c ¸c n-íc ®ång minh. C¸c n-íc c é ng hßa kh¸c B¶n ®å p h©n c hia hai c ùc tro ng ChiÕn tranh l¹nh (1945 - 1989)
  18. II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI. Bø c t-ê ng Be rlin - ng ăn c ¸c h giữa Đ«ng Be rlin v µ T©y Be rlin, Đ«ng Đø c v µ T©y Đø c , p he XHCN v µ p he TBCN, tån t¹i tõ 1945 ®Õn 1989 ®· ho µn to µn s ô p ®æ , ®¸nh d Êu s ù c hÊm d ø t c ña ChiÕn tranh l¹nh kÐo d µi g Çn
  19. II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI. • Tình hình thế giới từ giữa thập kỷ 80 thế kỷ XX: + Chiến tranh khu vực, xung đột vũ trang, sắc tộc, tôn giáo diễn ra ở nhiều nơi song xu thế chung vẫn là hợp tác và phát triển. Đánh bom ở Baghdad 2003 Sự kiến tranh vùngtại nh 1991 ỹ Chi ệ 11-9-2001 Vị nước M
nguon tai.lieu . vn