Xem mẫu

  1. Chương V Chương V ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN  KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH  KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH  HƯỚNG XàHỘI CHỦ NGHĨA  HƯỚNG XàHỘI CHỦ NGHĨA I. Quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường II.  Tiếp  tục  hoàn  thiện  thể  chế  kinh  tế  thị  trường  định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta 1
  2. - XuÊt hiÖn SH NN - NN ® iÒu tiÕt nÒn KT - Xu h­íng khu vùc ho¸, KTTT toµn cÇu ho¸ hỗn hợp - C¬chÕ kinh tÕ hçn hîp KTTT - Tù do c¹nh tranh, NN KTTT ch­a ® iÒu tiÕt KT KT hàng tự do - C¬ chÕ thÞ tr­êng tù hóa ® iÒu chØnh KT HH giản đơn KT tù - Tù s¶n xuÊt 2 nhiªn - Tù tiªu dïng
  3. 3
  4. 4
  5. 5
  6. Kinh tế hàng hoá giản đơn 6
  7. Chương V Chương V I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC  VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.  Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước  đổi mới 2.   Sự  hình  thành  tư  duy  của  Đảng  về  kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới 7
  8. Chương V Chương V 1. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới a. Cơ chế KHH tập trung quan liêu, bao cấp 1. Quản lý nền ểm 2. Các DN ko có đi KT chủ yếu ặc quyền tự chủ SX, bằng mệnh Đ KD nên không bị lệnh hành ràng buộc về 4. Bộ máy chính trách nhiệm 3. Quan hệ quản lý cồng hàng hóa – tiền kềnh, nhiều tề bị coi nhẹ, cấp trung gian, chủ yếu là quan quan liêu 8 hệ hiện vật
  9. Thời bao cấp là tên gọi để chỉ một giai đoạn mà hầu hết sinh hoạt kinh tế diễn ra dưới một đặc điểm của nền kinh tế theo CNCS. Có thể khái quát bằng công thức: + Công hữu hóa các TLSX chủ yếu với 2 hình thức sở hữu + Kế hoạch hóa thông qua việc NN trực tiếp điều hành nền kinh tế từ sản xuất, lưu thông đến phân phối bằng hiện vật (hạch toán kinh tế chỉ là hình thức). Hàng hóa được nhà nước phân phối theo chế độ tem phiếu/ sổ gạo đối với 6 mặt hàng thiết yếu như gạo, thịt heo, nước mắm, đường, chất đốt, xà phòng. • Nhân dân có tiêu chuẩn của nhân dân và ở mức thấp nhất. Tiêu chuẩn của cán bộ, công nhân, viên chức tuỳ thuộc vào vị trí công tác và và đặc thù nghề nghiệp cũng như mức lương của mỗi người. 9
  10. Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế Chế độ hộ khẩu được thiết lập trong thời kỳ này để phân phối lương thực, thực phẩm theo đầu người. • Xếp hàng mua nhu yếu phẩm cho cuộc sống là một nỗi nhọc nhằn, nhiều khi phải dậy từ đêm để xếp cho mình một chỗ đứng tốt nhất. • “Cơ chế” xếp hàng đã ăn sâu vào nếp sinh hoạt của những con người thời bao cấp. Người ta phải tốn rất nhiều thời gian xếp hàng nhưng nhiều khi không mua được đủ định mức theo từng loại tem phiếu vốn đã rất thấp của mình, bởi hàng hoá rất khan hiếm. 10
  11. + Phi thị trường vì hàng hóa không được mua bán tự do trên thị trường vì đã có NN làm thay (hầu hết mọi nhu yếu phẩm đến với người dân đều thông qua hệ thống mậu dịch quốc doanh và HTX mua bán). + Không được phép vận chuyển tự do hàng hoá; ngoài ra không thừa nhận quan hệ thị trường (vi phạm quy luật lưu thông tiền tệ, không phát huy được 5 chức năng của tiền tệ để trở về kinh tế hiện vật với khuôn khổ chật hẹp) khi hạn chế trao đổi bằng tiền mặt. 11
  12. Chế độ bao cấp Thực hiện dưới các hình thức chủ yếu Bao cấp qua Bao cấp theo Bao cấp chế độ tem chế độ cấp qua giá phiếu phát vốn 12
  13. + Bao cấp giá đối với các yếu tố đầu vào: NN quyết định giá trị tài sản, vật tư, thiết bị thấp hơn giá thị trường; DN hoạt động theo quyết định của NN (sản xuất cái gì và bao nhiêu do NN quyết định); sản phẩm làm ra giao nộp cho NN, lãi NN hưởng, lỗ NN chịu. + Bao cấp giá đối với hàng hóa tiêu dùng: giá bán mà NN bán cho người dân là giá chỉ đạo/ giá cung cấp, tiền lương được hiện vật hóa, một phần được trả bằng tiền lương hàng tháng, một phần ẩn trong tem phiếu, sổ gạo. Hình thành hệ thống cơ quan chuyên trách quản lý vật tư, định giá, cấp phát… 13
  14. Hạn chế 1 2 3 Khai thác, phân Triệt tiêu động bổ & sử dụng Hoàn toàn lực kích thích các nguồn lực ko có cạnh các hoạt động kém hiệu quả tranh của con người 14
  15. Trước đổi mới Chưa thừa nhận SX hàng hóa & cơ chế Nề nK kh thị trường ủn T trì Phân bổ mọi gh trệ oả , nguồn lực ng theo kế hoạch Nhanh chóng là chủ yếu Coi thị trường xóa bỏ kinh tế chỉ là công cụ tư nhân thứ yếu BS cho kế hoạch 15
  16. Nhà nước ta đã thực hiện bao cấp theo tư tưởng: • Sự du nhập mô hình kinh tế của Nga (nguyên nhân bên ngoài) • Sử dụng chính sách kinh tế của miền Bắc (kinh tế hàng hóa còn phát triển sơ khai lại trải qua 9 năm kháng chiến chống Pháp đã hình thành sẵn một hệ thống phân phối bằng hiện vật) vào áp dụng cho miền Nam. Tóm lại là mô hình kinh tế thời chiến áp dụng sang kinh tế thời bình (nguyên nhân bên trong). 16
  17. Những hệ lụy để lại: (tham khảo “đêm trước đổi mới”) + Chế độ công hữu được thiết lập nóng vội không t ạo được động lực mà còn kìm hãm sản xuất, tư hữu không được thừa nhận nên không phát huy được tính chủ động sáng t ạo cua n ền kinh t ế. + NN can thiệp quá sâu vào hoạt động sxkd của DN nên gây ra tình trạng thiếu trách nhiệm, thụ động, mất quy ền t ự ch ủ kinh doanh của DN. Gây thất thoát, lãng phí; tạo tư tưởng ỷ lại, dựa dẫm, lười biếng, triệt tiêu động lực sáng tạo, tách rời tiền lương với NSLĐ và chất lượng sản phẩm. + Nghịch lý do phân phối của NN: người có nhu cầu chưa h ẳn được phân phối; người được phân phối thì chưa hẳn có nhu cầu nhưng lại không dám từ chối hoặc bán đi vì khi cần thì không mua được nếu không có tiêu chuẩn mua và hàng hóa l ại khan hiếm vì NSLĐXH thấp kém. Vì vậy mà trên th ị tr ường t ự do có bán đầy đủ các mặt hàng thuộc diện cung cấp theo tem phiếu, thậm chí có hẳn chợ tem phiếu; hình thành xu h ướng 17 “nông thôn hóa đô thị”.
  18. - Kim Ngọc là nguyên Bí thư tỉnh ủy tỉnh Vĩnh Phú, là “cha đẻ của khoán hộ”, của đổi mới trong nông nghiệp ở Việt Nam. - Năm 1995, NN VN đã tặng Huân chương Độc lập hạng nhất cho ông để ghi nhận những đóng góp của ông cho sự nghiệp đổi mới của CMVN. - Năm 2009, ông được chính phủ truy (1917 – 1979) tặng Huân chương Hồ Chí Minh 18
  19. b. Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế Quyết định số 25 & 26-CP… Căn cứ thực Nghị Quyết TW 8 khóa V tế về sự thay (1985) về giá – Chỉ thị đổi cơ chế lương – tiền 100-CT/TW quản lý KT của Ban Bí Bù giá vào Thư TW lương ở khóa IV … Long An 19
  20. Khủng hoảng kinh tế thập niên 80 dẫn đến nhu cầu đổi mới là có thật, là mệnh lệnh của cuộc sống. + HNTW 6 khoùa 4 (9/ 1979): laø moác ñaùnh daáu söï khai môû moät soá yeáu toá cuaû KTTT, hoäi nghò ñaõ ñaùnh giaù veà thöïc traïng ñaát nöôùc, taäp trung baøn veà phöông höôùng phaùt trieån haøng tieâu duøng vaø coâng nghieäp ñòa phöông nhaèm khaéc phuïc tình traïng 20
nguon tai.lieu . vn