Xem mẫu

  1. Mục đích, yêu cầu Về Kiến thức: Nắm được chủ trương của Đảng thông qua 3 phong trào đấu tranh cách mạng; thấy được thành quả Cỏch mạng Thỏng Tỏm 1945 là kết quả của 15 năm đấu tranh dưới sự lónh đạo của Đảng. Về Tư tưởng: Nhận thức được thành quả của Cỏch mạng Thỏng Tỏm là nhờ sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng và là cuộc đấu tranh đầy gian khổ của nhân dân ta; nhận thức được giá trị to lớn của nền độc lập, tự do, từ đó phỏt huy truyền thống cha, ông
  2. I. Chủ trương đấu tranh từ năm 1930 đến năm 1939 Trong những năm 1930-1935
  3. a. Luận cương chính trị thỏng 10 năm 1930 cương của Đảng - Hội nghị TW thỏng 10-1930 + Thông qua Nghị quyết “Về tình hình hiện tại ở Đông Dương và nhiệm vụ cần kíp của Đảng”, đặc biệt thảo luận bản Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương. + Đánh giá về Chỏnh cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt. + Thảo luận Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương
  4. Đồng chí Trần Phú-Tổng bí thư đầu tiên
  5. -Mâu thuẫn trong xó hội Việt nam - Phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam: - Nhiệm vụ cốt yếu của cách mạng tư sản dân quyền: - Lực lượng cách mạng: - Lãnh đạo cách mạng: - Phương pháp cách mạng: - Đoàn kết quốc tế:
  6. Hạn chế: - Không nhấn mạnh nhiệm vụ giải phóng dân tộc. - Chưa đánh giá đúng mức vai trò cách mạng của giai cấp tiểu tư sản; phủ nhận vai trò tích cực của tư sản dân tộc.
  7. - Vài nét tình hình: + Chính sách khủng bố của địch. + Tổn thất của phong trào cỏch mạng
  8. - Chương trình hành động của Đảng 6-1932 đã đề ra nhiệm vụ trước mắt, hình thức và phương pháp đấu tranh Quá trình thực hiện: Các cuộc đấu tranh: Cuộc đấu tranh của các chiến sĩ trong nhà tù; ngoài nhà tù; của quần chúng nhân dân…
  9. Đại hội đại biểu lần thứ nhất của Đảng tháng 3- 1935 3- Hoàn cảnh: Néi dung: Tổ chức của Đảng - NhËn ®Þnh t×nh h×nh trong n­íc vµ quèc tÕ. từ trung ương tới - Nh÷ng nhiÖm vô tr­íc m¾t: địa phương đó + Cñng cè vµ ph¸t triÓn chóng được khôi §¶ng. phục. + §Èy m¹nh cuéc vËn ®éng thu phôc quÇn chóng. + Më réng tuyªn truyÒn chèng ®Õ quèc, chèng chiÕn tranh - Th«ng qua các NghÞ quyÕt, §iÒu lÖ §¶ng...
  10. Đồng chí Lê Hồng Phong
  11. Đỏnh giỏ về Đại hội - Đại hội thứ nhất của Đảng đánh dấu sự phục hồi tổ chức Đảng, tổ chức quần chúng - Hạn chế: + Chính sách chưa bám sát với phong trào trong nước, thế giới. + Chưa thấy được nguy cơ của chủ nghĩa phát xít thế giới và khả năng mới của cuộc đấu tranh chống phát xít và phản động thuộc địa.
  12. 2.Trong những năm 1936-1939 a. Hoàn cảnh lịch sử
  13. -Tỡnh hỡnh thế giới Nguy cơ chiến tranh Đại hội VII Quốc tế của chủ nghĩa phát Cộng sản (7-1935), xít: nội dung cơ bản: Khủng hoảng kinh tế - Xác định kẻ thù 1929-1933 làm cho mõu - Xỏc định nhiệm vụ thuẫn trong lũng cỏc trước mắt nước TB thờm gay gắt - Khẳng định việc xây Một số nước tư bản, CN dựng Mặt trận đối Phỏt xớt xuỏt hiện và nguy cơ chiến tranh do với cỏc nước thuộc địa CN Phỏt xớt gõy ra đang cú tầm quan trọng đặc đến gần biệt
  14. b. Chủ trương và nhận thức mới của Đảng (HN TW thỏng 7/1936) - Xác định kẻ thù trước mắt, nguy hại nhất là phản động thuộc địa và tay sai -Nhiệm vụ trước mắt - Lập Mặt trận nhân dân phản đế rộng rãi chống phỏt xĩt - Nhằm cô lập, chĩa mũi nhọn vào bọn phản động thuộc địa, Hội nghị chủ trương đoàn kết với giai cấp công nhân và Đảng Cộng sản Pháp; ủng hộ Mặt trận nhân dân Pháp và Chính phủ mặt trận nhõn dân Pháp.
  15. - Phương pháp đấu tranh: Đảng ta đã đặt vấn đề nhận thức lại mối quan hệ hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ. Phải tận dụng mọi khả năng hiện cú để đấu tranh nhiều lĩnh vực, nhiều hỡnh thức… Những chủ trương trên được cụ thể hoá trong quá trình lãnh đạo phong trào, thể hiện: Hội nghị TW 3 (3-1937); TW 4 (9- 1937); TW 5 (3-1938). Tháng 3-1939, Đảng ra bản Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản Đông Dương; Tháng 7-1939 Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ viết tác phẩm “Tự chỉ trích”
  16. Đồng chí Nguyễn Văn Cừ
  17. c.Thực hiện chủ trương ( 1936-1939 ) - Những hình - Phong trào đấu tranh đòi thức đấu tranh mở tự do, dõn chủ, cơm áo, hoà đầu phong trào: bình. Đâú tranh đòi Ngoài yêu cầu triệu tập Đông chung… Đảng còn đưa ra Dương đại hội; Các cuộc đón tiếp những yêu cầu riêng Gô- đa và Bê-rê- cho từng giai tầng, đáng vi-ê chú ý nhất là 2 giai cấp công nhân và nông dân - Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí, nghị trường
  18. Mít tinh kỷ niệm ngày Quốc tế lao động (1-5-1938) tại khu Đấu Xảo ( Hà Nội)
  19. -Ý NGHĨA: + ĐÂY LÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH SÔI NỔI CÓ TÍNH CHẤT QUẦN CHÚNG RỘNG RÃI, TUY HƯỚNG VÀO MỤC TIỜU DÕN CHỦ, NHƯNG BAO GỒM CẢ HAI NỘI DUNG DÕN TỘC VÀ DÕN CHỦ + QUA VẬN ĐỘNG UY TÍN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẢNG ĐƯỢC MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO TRONG QUẦN CHÚNG. + ĐẢNG ĐÃ XÕY DỰNG ĐƯỢC ĐỘI QUÂN CHÍNH TRỊ QUẦN CHÚNG HÀNG TRIỆU NGƯỜI, ĐÃ TẬP HỢP VÀ GIÁO DỤC CHO HÀNG TRIỆU QUẦN CHÚNG… + PHONG TRÀO NÀY THỰC SỰ LÀ CUỘC TỔNG DIỄN TẬP LẦN THỨ HAI CỦA ĐẢNG
nguon tai.lieu . vn