Xem mẫu

D
_T
TM

H

ĐỊNH GIÁ VÀ
CHUYỂN NHƢỢNG
THƢƠNG HIỆU

M

Bộ môn Quản trị thương hiệu
Trường Đại học Thương Mại

U

27 September 2017

1

TLTK bắt buộc:

D

1. Bộ môn Quản trị thương hiệu. Bài giảng mẫu Định giá và Chuyển giao thương
hiệu.
2. Gorden V.Smith, Russell L. Parr (2005). Intellectual property: Valuation,
Exploitation, and Infingement damages. Publisher: John Wiley & Sons, Inc
3. Sherman A.J (2008). Nhượng quyền thương mại và cấp Li-xăng. Dịch giả: Hữu
Quang. Dịch từ nguyên bản “Franchising và Licensing: Two Powerful ways to
Grow Your Business in Any Economy” (2004). NXB Lao động-Xã hội.
4. Michael E. S. Frankel (2009). M & A căn bản: Các bước quan trọng trong quá
trình mua bán doanh nghiệp và đầu tư. Dịch giả: Minh Khôi, Xuyến Chi. Dịch từ
nguyên bản “Merge and Acquisitions basics: The key steps of Acquisitions,
Divestitures, and Investments” (2005). NXB Tri thức.

_T
TM

H

TLTK khuyến khích:

M

1. Nguyễn Quốc Thịnh, Nguyễn Thành Trung (2009). Thương hiệu với nhà quản lý.
NXB Lao động – Xã hội.
2. Vũ Trí Dũng, Nguyễn Tiến Dũng, Trần Việt Hà (2009). Định giá thương hiệu.
NXB Kinh tế quốc dân.
3. Interbrand (1991). Brand Valuation. Publisher: Premier books.
4. Andrew J.Sherman, Milledge A.Hart (2009). Mua lại và sáp nhập từ A đến Z.
Dịch giả: Trần Thạch Vũ. Dịch từ nguyên bản “Mergers and Acquisitions from A
to Z” (2006). NXB Tri thức.
5. www.noip.gov.vn; www.interbrand.com; www.reuters.com/finance

U

ĐỊNH GIÁ VÀ CHUYỂN NHƢỢNG THƢƠNG HIỆU
Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ TÀI SẢN THƢƠNG HIỆU
1.1. Tài sản vô hình và vai trò trong phát triển doanh nghiệp
1.2. Khái niệm và các yếu tố cấu thành tài sản thƣơng hiệu
1.3. Sức mạnh thƣơng hiệu
Chƣơng 2: PHÁT TRIỂN TÀI SẢN THƢƠNG HIỆU
2.1. Khái niệm và sự cần thiết phát triển tài sản thƣơng hiệu
2.2. Định hƣớng chiến lƣợc phát triển tài sản thƣơng hiệu
2.3. Các phƣơng án phát triển tài sản thƣơng hiệu
Chƣơng 3: ĐỊNH GIÁ VÀ THẨM ĐỊNH GIÁ TRỊ THƢƠNG HIỆU
3.1. Khái niệm và nguyên tắc định giá thƣơng hiệu
3.2. Quy trình và phƣơng pháp định giá thƣơng hiệu
3.3. Thực hành định giá thƣơng hiệu theo mô hình của Interbrand
3.4. Thẩm định giá trị thƣơng hiệu
Chƣơng 4: CHUYỂN NHƢỢNG THƢƠNG HIỆU
4.1. Khái quát về chuyển giao và chuyển nhƣợng tài sản vô hình
4.2. Điều kiện và phƣơng thức chuyển giao, chuyển nhƣợng thƣơng hiệu
4.3. Quy trình chuyển giao, chuyển nhƣợng thƣơng hiệu
Chƣơng 5: NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI
5.1. Khái quát về nhƣợng quyền thƣơng mại
5.2. Điều kiện nhƣợng quyền và hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại
5.3. Quy trình nhƣợng quyền thƣơng mại
Chƣơng 6: QUẢN TRỊ TÀI SẢN TH TRONG MUA BÁN, CHIA TÁCH VÀ SÁP NHẬP DN
6.1. Khái quát về hoạt động mua bán, chia tách và sáp nhập doanh nghiệp
6.2. Quản trị tài sản thƣơng hiệu trong mua bán, chia tách và sáp nhập doanh nghiệp

3 TC

D

M

_T
TM

H

U

D
_T
TM

H

Chƣơng 1:

KHÁI QUÁT VỀ
TÀI SẢN THƢƠNG HIỆU

M
U

27 September 2017

4

• Theo chuẩn mực kế toán quốc tế số 38:
Tài sản vô hình (Intangible assets) là các tài sản không thể
xác định được chính xác giá trị về mặt tiền tệ và hình thái vật chất.

D

• Theo Luật Thuế thu nhập của Mỹ tại khoản 1.482-4(b):
Tài sản vô hình là một tài sản có giá trị thực “độc lập với
dịch vụ của bất kỳ một cá nhân nào”.

_T
TM

H

• Thông tư 06/2014/TT-BTC - Tiêu chuẩn thẩm định giá số 13:
Tài sản vô hình là tài sản không có hình thái vật chất
và có khả năng tạo ra các quyền, lợi ích kinh tế.
– Không có hình thái vật chất; tuy nhiên một số tài sản vô hình có thể chứa
đựng trong hoặc trên thực thể vật chất, nhưng giá trị của thực thể vật chất
là không đáng kể so với giá trị tài sản vô hình;
– Có thể nhận biết được và có bằng chứng hữu hình về sự tồn tại của tài
sản vô hình

M

U

1.1. Tài sản vô hình và vai trò trong phát triển DN

1.1.1. Tiếp cận về tài sản vô hình của doanh nghiệp

• Ví dụ: hợp đồng, bằng chứng nhận, hồ sơ đăng ký, đĩa mềm máy tính, danh
sách khách hàng, báo cáo tài chính, v.v.);

– Có khả năng tạo thu nhập cho người có quyền sở hữu;
– Giá trị của tài sản vô hình có thể định lượng được.
27 September 2017

5

nguon tai.lieu . vn