Xem mẫu

  1. Chuyên đề: QUI TẮC ĐẠO ĐỨC VÀ ỨNG XỬ NGHỀ NGHIỆP LUẬT SƯ ĐẠO ĐỨC VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP LUẬT SƯ
  2. ĐẠO ĐỨC VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP LUẬT SƯ A. NÓI CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC ĐÔNG-TÂY… 1.Phương Đông (TQ, VN): LUÂN =>LUÂN LÝ =>LUÂN THƯỜNG; ĐẠO =>ĐẠO LÝ => ĐẠO ĐỨC… +Ngũ luân: (Năm mối quan hệ và qui tắc ứng xử…) Quân-Thần; Phụ-Tử; Phu-Thê; Huynh-Đệ; Bằng-Hữu. +Tam cương: Quân-Thần; Phụ-Tử và Phu-Thê. +Ngũ thường: Nhân-Lễ-Nghĩa-Trí-Tín; +Tứ đức của người quân tử: Tu thân-Tề gia-Trị quốc-Bình thiên hạ. +Người phụ nữ phải rèn tứ đức: Công-Dung-Ngôn-Hạnh +Đức trị và pháp trị…
  3. ĐẠO ĐỨC VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP LUẬT SƯ 2.Phương Tây (Hy lạp, La mã): ÉTHICOS=LUÂN LÝ:luân lý, đạo đức học; Hoặc MORALIS (từ chữ MOS, MORIS)=Lề thói trong cư xử, đạo đức… 3.Định nghĩa: Đạo đức là dạng đặc biệt của nhận thức biểu hiện thành những chuẩn mực, qui tắc trong xử sự và là một trong những công cụ quan trọng dùng điều chỉnh hành vi, lối sống của con người với sự hỗ trợ của những chế tài xã hội. Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin thì đạo đức là tất cả những ứng xử, việc làm của con người mà phụng sự cho sự tiến bộ của xã hội.
  4. ĐẠO ĐỨC VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP LUẬT SƯ 4.Đạo đức, phong tục tập quán và pháp luật +Phong tục,tập quán: thói quen mang tính lễ nghi truyền đời trong một cộng đồng, một dân tộc… + Pháp luật: phương tiện cao nhất để duy trì những ứng xử đạo đức bắt buộc trong xã hội (hệ thống văn bản qui phạm) và được bảo đảm bằng các chế tài cũng như lực lượng của Nhà nước thi hành chế tài đối với người vi phạm. +Qui phạm đạo đức và qui phạm pháp luật có mối liên hệ tương hỗ.
  5. ĐẠO ĐỨC VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP LUẬT SƯ 5.Tính lịch sử và tính giai cấp của đạo đức. +Đạo đức do quá trình lịch sử tạo ra, được chọn lọc, được bổ sung và được gìn giữ qua nhiều thời đại; +Giai cấp cầm quyền luôn có xu hướng chọn lọc hoặc đưa vào hệ thống qui phạm đạo đức những nội dung có lợi và lọai bỏ những yếu tố bất lợi cho việc cai trị của mình. 6.Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh và đạo đức người VN. +Tiếp thu đạo đức cũ có chọn lọc, phát triển +Đạo đức là gốc của con người (cán bộ c/mạng): Cần kiệm;
  6. ĐẠO ĐỨC VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP LUẬT SƯ Liêm chính; Chí công; Vô tư. Hoặc đối với cán bộ tư pháp: Nhân – Nghĩa –Trí – Dũng – Liêm; “Phụng công, thủ pháp”… +Lời nói đi đôi với việc làm, với lối sống: Cán bộ phải làm gương thực hành cần, kiệm, liêm, chính. Việc làm, lối sống đạo đức của Bác Hồ chính là “giáo khoa” cho cán bộ, nhân dân; + “Hồng” và “Chuyên”…
  7. ĐẠO ĐỨC VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP LUẬT SƯ B. ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA LUẬT SƯ 1.Luật sư (ADVOCATUS) là một nghề: Theo Đ.2 LLS thì LS là người có đủ điều kiện hành nghề thực hiện dịch vụ pháp lý theo yêu cầu của cá nhân,cơ quan, tổ chức; Nghề luật ở VN… 2.Đạo đức nghề nghiệp của LS VN (Đ.5 LLS): +Tuân thủ Hiếp pháp và pháp luật; +Tuân thủ Qui tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp LS; +Độc lập, trung thực, tôn trọng sự thật khách quan;
  8. ĐẠO ĐỨC VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP LUẬT SƯ +Sử dụng các biện pháp hợp pháp để bảo vệ tốt nhất quyền,lợi ích hợp pháp của khách hàng; +Chịu trách nhiệm trước pháp luật về họat động nghề nghiệp luật sư. 3. Sự ra đời Bộ Qui tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư (20-7-2011 của Liên đoàn Luật sư Việt Nam). +Trước khi ban hành bộ Qui tắc; +Lý do ban hành bộ Qui tắc;
  9. ĐẠO ĐỨC VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP LUẬT SƯ 4.Một số qui tắc chung về đạo đức nghề nghiệp Luật sư: Qui tắc 1: Bảo vệ công lý và nhà nước pháp quyền; Qui tắc 2: Độc lập, trung thực, tôn trọng sự thật khách quan; Qui tắc 3: Bảo vệ tốt nhất lợi ích của khách hàng; Qui tắc 4: Thực hiện nghĩa vụ trợ giúp pháp lý. Qui tắc 5: Xứng đáng với sự tin cậy của xã hội.
  10. ĐẠO ĐỨC VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP LUẬT SƯ 6.Yếu tố tạo nên đạo đức nghề nghiệp của LS +Học tập, thực hành qui tắc đạo đức chung và ứng xử trong gia đình và ngoài xã hội; +Phải là công dân gương mẫu về đạo đức; +Trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao; +Thường xuyên trau dồi đạo đức nghề nghiệp và bản lĩnh nghề nghiệp luật sư…
nguon tai.lieu . vn