Xem mẫu

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Môn học ĐẠO ĐỨC KINH DOANH (MORALITY IN BUSINESS) Chương 5: ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG KINH DOANH MBA. NGUYE N VA N BINH 23/04/2010 1 1. Một số vấn đề cơ bản 2. Các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp ( thời lượng : 03 tiết) 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN 1.1 Khái niệm người lao động 1.2 Quan hệ lao động 1.3 Nghĩa vụ & quyền lợi của người lao động
  2. LAO ĐỘNG Là hoạt động quan trọng nhất của con người, lao động tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần nhằm thỏa mãn các nhu cầu xã hội, cải tạo xã hội, tư nhiên và con người. Lao động có năng suất, chất lượng, và hiệu quả cao là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước. Các quan hệ lao động được hiểu như thế nào? Hoï laø ai ? Là người ít nhất đủ 15 tuổi, có khả năng lao động và có giao kết hợp đồng lao động. Xét trong mối quan hệ với chủ sở hửu doanh nghiệp, người lao động là người “ làm công- hưởng lương” cho doanh nghiệp. Cần lưu ý là người lao động có thể đồng thời là người chủ sở hữu (cổ đông) Về mặt xã hội, người lao động thực hiện việc cung ứng hàng hoá “sức lao động” cho doanh nghiệp, với ý nghiã là một trong những yếu tố sản xuất quan trọng nhất của quá trình sản xuất. Người lao động làm việc với xu hướng “chuyên môn hoá” biểu hiện dưới dạng “nghề nghiệp” cụ thể.
  3. Hoï laøm gì ? Là những người thực hiện các nhiệm vụ chức năng theo sự phân công của tổ chức, dưới sự chỉ đạo, điều hành của người lãnh đạo, nhằm thực hiện mục tiêu của tổ chức. Như vậy, người lao động có thể làm các nhiệm vụ: § Nhân viên chuyên môn nghiệp vụ; § Công nhân trực tiếp sản xuất; § Cán bộ quản lý, lãnh đạo Hoï laø ai ? Là doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, cá nhân (đủ 18 tuổi, có thuê mướn, sử dụng và trả công lao động). Người lao động và người sử dụng lao động có quan hệ với nhau như thế nào?
  4. 1.2 Quan hệ lao động § Quan hệ lao động là mối quan hệ giữa người lao động với người sử dụng lao động, và các quan hệ xã hội liên quan trực tiếp với quan hệ lao động. Quan hệ lao động được xác lập như thế nào? 1.2 Quan hệ lao động § Quan hệ lao động được xác lập và tiến hành qua thương lượng, thỏa thuận theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, hợp tác, tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của nhau, thực hiện đầy đủ những điều đã cam kết. Quan hệ lao động được xác lập dưới hình thức Hợp đồng lao động và Thoả ước lao động tập thể. 1.2 Quan hệ lao động § Nhà nước hướng dẫn xây dựng Quan hệ lao động hài hòa và ổn định, cùng hợp tác vì sự phát triển của doanh nghiệp, khuyến khích những thỏa thuận bảo đảm cho người lao động có những điều kiện thuận lợi hơn so với những qui định của pháp luật. § Công đoàn tham gia cùng các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội chăm lo bảo vệ quyền lợi của người lao động. § Các bên có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp lao động.
  5. 1.3 Nghĩa vụ & quyền lợi của người lao động § Nghĩa vụ của người lao động ú Thực hiện hợp đồng lao động; ú Thực hiện thỏa ước lao động tập thể; ú Chấp hành kỷ luật, nội qui lao động; ú Tuân thủ sự điều hành hợp pháp của người sử dụng lao động; 1.3 Nghĩa vụ & quyền lợi của người lao động § Quyền lợi của người lao động ú Mọi người đều có quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm và nghề nghiệp, học nghề và nâng cao trình độ nghề nghiệp; ú Không bị phân biệt đối xử; ú Được trả lương trên cơ sở thỏa thuận với người sử dụng lao động theo năng suất, chất lượng, và hiệu quả công việc (không thấp hơn mức lương tối thiểu do nhà nước qui định); ú Được bảo đảm an toàn – vệ sinh lao động, hưởng các chế độ lao động & và chính sách xã hội. ú Có quyền thành lập, gia nhập, hoạt động Công đoàn, tham gia quản lý doanh nghiệp theo Luật công đoàn; ú Có quyền đình công theo qui định của pháp luật. Chuyên môn Nghề hóa lao động nghiệp Qui tắc đạo Quyền và nghiã vụ của đức nghề người lao động nghiệp. Các giá trị đạo đức xã hội và cá nhân
  6. 2. CÁC CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP Đạo đức nghề nghiệp – Tài sản quí giá của người hành nghề. Với mỗi nghề nghiệp khác nhau các chuẩn mực đạo đức có thể khác nhau. Các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp phải phù hợp với nghề nghiệp – Quyền & nghiã vụ - Nền tảng đạo đức xã hội. Một nhân viên cần có những chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp gì? § Nhiệt tình với công việc, thông thạo công việc § Văn minh, lịch sự, phục vụ khách hàng nhiệt tình chu đáo § Tuân thủ các cơ chế quy tắc, bảo vệ uy tín của doanh nghiệp § Phát huy tinh thần tập thể, tạo ra lợi ích và hiệu quả cao nhất § Coi trọng lời hứa § Khoan dung § Tinh thần phục vụ. Nhiệt tình và thông thạo công việc là “ Yêu nghề” ? Bạn muốn thành công trong công việc? Bạn phải nhiệt tình với công việc, thông thạo công việc, tạo cho mình tác phong làm việc chăm chỉ. Đó mới là nền tảng cho một người lý tưởng cần thực hiện. • Nhiệt tình + Thạo Những vấn đề việc = Thành công này cần • Nhiệt tình + Không được hiểu như thạo việc = Phá hoại thế nào? MBA. NGUYE N VA N BINH 23/04/2010 18
  7. Có thái độ văn minh lịch sự, phục vụ khách hàng nhiệt tình chu đáo § là yêu cầu cơ bản của công việc phục vụ khách hàng, làm cho khách hàng cảm nhận được sự chân thành của doanh nghiệp, đồng thời doanh nghiệp sẽ có được sự trung thành của khách hàng. Những • Tất cả nhửng cá nhân và doanh vấn đề nghiệp được khách hàng biết đến đều này cần được là những điển hình về phong cách phục hiểu như vụ văn minh. thế nào? MBA. NGUYE N VA N BINH 23/04/2010 19 Có thái độ văn minh lịch sự, phục vụ khách hàng nhiệt tình chu đáo § Dịch vụ văn mình biểu hiện cụ thể như: ú Sử dụng ngôn ngữ phục vụ theo đúng quy phạm, ú Tránh dùnh ngôn ngữ cấm kỵ trong phục vụ, ú Nghĩ theo cách nghĩ của khách hàng, ú Mỉm cười khi phục vụ, ú Chú ý đến lễ nghi phục vụ. MBA. NGUYE N VA N BINH 23/04/2010 20 Tuân thủ các cơ chế, quy chế, bảo vệ uy tín của doanh nghiệp. § Là một nhân viên, bạn nên tự giác tuân thủ các luật lệ quy tắc của DN. Vì tuân thủ các luật lệ qui tắc còn có ý nghĩa là bảo vệ uy tín của doanh nghiệp. • Muốn xem một doanh nghiệp Những có uy tín hay không? vấn đề này cần • Hãy nhìn vào mức độ tuân thủ được nguyên tắc công ty của các nhân hiểu như viên trong doanh nghiệp. thế nào? pMBA. NGUYE N VAN B INH 23/04/2010 21
  8. Phát huy tinh thần tập thể, tạo ra lợi ích và hiệu quả cao nhất. § Việc kinh doanh của công ty không phải do một người làm vì khả năng của một người là có hạn, chỉ có sức mạnh của nhiều người hợp lại mới có thể làm nên sự nghiệp, vì vậy, cần phải phát huy tinh thần tập thể. Điều này đòi hỏi phải có sự khai thác và phát huy triệt để kỹ năng và Mỗi cá nhân năng lực của mọi thành viên, làm là một bộ cho họ có cảm giác mình được tôn phận trong trọng, tránh cạnh tranh không lành guồng máy mạnh, khuyến khích mọi người hoạt động! cùng gánh vác nhiệm vụ và rủi ro tất yếu vì mục tiêu chung của doanh nghiệp. pMBA. NGUYE N VAN B INH 23/04/2010 22 Coi trọng lời hứa § “Xe không thể chuyển động nếu không có bánh, con người không thể sống nếu không có chữ tín”. Mạnh Tử Ngoài ra, lời hứa đối với khách hàng không chỉ đại diện cho bản Không coi thân những nhân viên phục vụ mà trọng lời hứa nó còn đại diện cho doanh nghiệp, sẽ không vì thế, nên cốn gắng thực hiện lời nhận được sự tín nhiệm hứa với khách hàng, tránh trường của khách hợp làm mất uy tín của bản thân hàng. cũngnhư của công ty. pMBA. NGUYE N VAN B INH 23/04/2010 23 Khoan dung và biết kiềm chế bản thân § Khách hàng không phải ai cũng hợp tác, phối hợp với mình? § Một số khách hàng lại không hiểu hết mọi chuyện hoặc có tính khí thất thường? Điều này đòi hỏi nhân viên phục vụ khách hàng phải biết khoan dung, Phải chăng không để ý đến thái độ không tốt “Khách hàng luôn luôn của khách hàng mà nên chú ý làm đúng”? thế nào để giải quyết vấn đề. pMBA. NGUYE N VAN B INH 23/04/2010 24
  9. Tinh thần phục vụ § Tinh thần phục vụ tốt là tiêu chuẩn quan trọng nhất mà nhân viên cần có. Nhân viên không thể làm tốt công việc của mình mà không có tinh thần phục vụ tốt. Hiện nay, rất nhiều doanh nghiệp khi tuyển chọn nhân viên đều kiểm tra xem người đó có tinh thần phục “Làm hết vụ vì người khác hay không. Vì mình” và doanh nghiệp đó cho rằng một tập “Chơi tẹt – thể tốt là một tập thể có tinh thần ga luôn”! phục vụ hết mình. pMBA. NGUYE N VAN B INH 23/04/2010 25 Nguyên tắc cơ bản của đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán, gồm: a) Độc lập (áp dụng chủ yếu cho kiểm toán viên hành nghề và người hành nghề kế toán); b) Chính trực; c) Khách quan; d) Năng lực chuyên môn và tính thận trọng; e) Tính bảo mật; f) Tư cách nghề nghiệp; g) Tuân thủ chuẩn mực chuyên môn. Chuẩn mực này đặt ra bốn yêu cầu cơ bản sau: • Sự tín nhiệm: Nâng cao sự tín nhiệm của xã hội đối với hệ thống thông tin của kế toán và kiểm toán; • Tính chuyên nghiệp: Tạo lập sự công nhận của chủ doanh nghiệp, tổ chức, khách hàng và các bên liên quan về tính chuyên nghiệp của người làm kế toán và người làm kiểm toán, đặc biệt là người hành nghề kế toán và kiểm toán viên hành nghề;
  10. CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN (Ban hành và công bố theo Quyết định số 87/2005/QĐ-BTC ngày 01/12/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính) § Chất lượng dịch vụ: Đảm bảo chất lượng dịch vụ kế toán, kiểm toán đạt được các chuẩn mực cao nhất; § Sự tin cậy: Tạo ra sự tin cậy của người sử dụng dịch vụ kế toán, kiểm toán về khả năng chi phối của chuẩn mực đạo đức đối với việc cung cấp các dịch vụ đó. Kết luận Bất kỳ nghề nghiệp nào cũng cần phải có qui tắc, chuẩn mực đạo đức Nếu DN của bạn chưa có qui tắc, chuẩn mực đạo đức... Đừng lo lắng, hãy bắt tay vào xây dựng nó! CHÚC BẠN THÀNH CÔNG Cảm ơn các bạn!
nguon tai.lieu . vn