Xem mẫu

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẠO ĐỨC KINH DOANH ĐƯỢC DOANH NHÂN THỂ HIỆN TRONG SUỐT QUÁ TRÌNH TỒN TẠI CỦA DOANH NGHIỆP (TỪ Môn học KHI BẮT ĐẦU THÀNH LẬP CHO ĐẾN KHI CHẤM DỨT HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP). VÀ LÀ NỘI DUNG QUAN ĐẠO ĐỨC TRỌNG CẤU THÀNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP. KINH DOANH (MORALITY IN BUSINESS) 1. Doanh nghiệp 2. Đạo đức trong việc đăng ký thành lập DN Chương 3: 3. Đạo đức trong hoạt động của DN XÂY DỰNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO ĐỨC 4. Đạo đức khi chấm dứt hoạt động DN KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 1 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 2 CÁC LỌAI HÌNH DOANH NGHIỆP 1. Doanh nghiệp là gì ? § Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, Căn cứ vào mục tiêu họat động của DN. được đăng ký kinh doanh theo qui định của § Doanh nghiệp SXKD. pháp luật nhằm thực hiện các họat động kinh doanh. § Doanh nghiệp công ích. § Doanh nghiệp quốc phòng – an ninh. (Luật doanh nghiệp 2005) § … CHỨC NĂNG DOANH NGHIỆP LÀ ĐƠN VỊ SẢN XUẤT, KINH DOANH HAY DỊCH VỤ TẠO RA GIÁ TRỊ GIA TĂNG. MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 3 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 4
  2. CÁC LỌAI HÌNH DOANH NGHIỆP CÁC LỌAI HÌNH DOANH NGHIỆP Căn cứ vào tính chất sở hữu. Căn cứ vào tính chất hoạt động. § Công ty (Doanh nghiệp) nhà nước. § Doanh nghiệp sản xuất § Công ty TNHH. § Doanh nghiệp thương mại § Công ty cổ phần. § Doanh nghiệp cung ứng dịch vụ § Công ty 100% vốn nước ngòai. § ... § Hợp tác xã Ngòai ra có thể căn cứ vào các tiêu thức khác § Doanh nghiệp tư nhân để phân lọai. § ... Ngòai ra có thể căn cứ vào các tiêu thức khác để phân lọai. MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 5 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 6 Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là... Những vấn đề cơ bản của doanh nghiệp. THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT, DOANH NGHIỆP BIẾN ĐỔI CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO THÀNH ĐẦU RA. Doanh nghiệp luôn đứng trước ít nhất 3 vấn đề cơ bản: QUI TRÌNH SẢN XUẤT § Sản xuất cái gì ? § Sản xuất như thế nào ? ĐẦU VÀO: § Sản xuất cho ai ? -NVL. ĐẦU RA: -LAO ĐỘNG BIẾN ĐỔI -SẢN PHẨM -TRANG THIẾT BỊ -DỊCH VỤ Lợi nhuận tối đa là mục tiêu cơ bản của -NĂNG LƯỢNG doanh nghiệp. -CHI PHÍ KHÁC MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 7 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 8
  3. Như vậy 2. Đạo đức trong việc đăng ký thành lập DN Các chuẩn mực đạo đức trong đăng ký kinh doanh: TUỲ THEO TÌNH HÌNH VỀ VỐN, KHẢ NĂNG VÀ HOÀN 2.1 Khai báo trung thực; CẢNH CỤ THỂ CỦA MÌNH, CÁC DOANH NHÂN SẼ CHỌN 2.2 Đủ năng lực hành vi dân sự; CHO MÌNH MỘT LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP PHÙ HỢP, 2.3 Tuân thủ pháp luật. ĐỂ CÓ THỂ PHÁT HUY ĐƯỢC HẾT NĂNG LỰC CỦA 2.4 Công khai minh bạch; MÌNH VÀ ĐÓNG GÓP VÀO SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA Những vấn đề ĐẤT NƯỚC. này cần được hiểu như thế nào? MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 9 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 10 KHAI BÁO TRUNG THỰC 2.1 KHAI BÁO TRUNG THỰC § TÊN, BIỂU TƯỢNG: LÀ MỘT TÀI SẢN CỦA DN CÓ THỂ CHUYỂN NHƯỢNG NÊN CẦN PHẢI: § CÁC DOANH NHÂN PHAI KHAI BÁO TRUNG THỰC, KỊP - KHÔNG TRÙNG HAY GÂY NHẦM LẪN. THỜI VÀ CHÍNH XÁC. ú Tên, trụ sở - KHÔNG VI PHẠM TRUYỀN THỐNG LỊCH SỬ HAY ú Ngành nghề kinh doanh THUẦN PHONG MỸ TỤC. ú Các nội dung khác theo qui định của pháp luật - VIẾT BẰNG TIẾNG VIỆT, CÓ THỂ THÊM TIẾNG NƯỚC NGOÀI VỚI CỠ CHỮ NHỎ HƠN. - CÓ THỂ VIẾT TẮT LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP. ٠ TRỤ SỞ CHÍNH: PHẢI TRÊN LÃNH THỔ VIỆT NAM MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 11 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 12
  4. 2.2 NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ KHAI BÁO TRUNG THỰC § CÓ 3 TRƯỜNG HỢP KHÔNG ĐỦ NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ: 1- CHƯA THÀNH NIÊN. § Ngành nghề kinh doanh: 2- THIỂU NĂNG VỀ TÂM THẦN. ú Căn cứ vào tính chất công việc kinh doanh để xác 3- ĐANG THỤ ÁN, TRUY NÃ, HAY BỊ TƯỚC QUYỀN. định đúng ngành đăng ký kinh doanh. § MỘT SỐ TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐÃ CÓ CÔNG VIỆC, KHÔNG ĐƯỢC LÀM THÊM KINH DOANH: ú Căn cứ vào sản phẩm (đầu ra của quá trình SXKD) - CƠ QUAN NHÀ NƯỚC, VŨ TRANG KHÔNG DÙNG CÔNG QUỸ KINH DOANH THU LỢI RIÊNG. để xác định đúng nghề đăng ký kinh doanh. - CÔNG CHỨC, CÁN BỘ, CÁN BỘ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC. ú DN có thể đăng ký bổ sung ngành nghề kinh - SĨ QUAN, HẠ SĨ QUAN, QUÂN NHÂN CHUYÊN NGHIỆP. doanh khi cần. - CHỦ DOANH NGHIỆP ĐÃ BỊ PHÁ SẢN. - NGƯỜI NƯỚC NGOÀI KHÔNG THƯỜNG TRÚ TẠI VIỆT MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 13 NAM. MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 14 2.3 Tuân thủ pháp luật 2.4 CÔNG KHAI MINH BẠCH Không kinh doanh các ngành nghề và sản phẩm dưới đây: § LÀM ĂN PHẢI CÔNG KHAI, KINH DOANH PHẢI MINH 1- QUÂN TRANG, QUÂN DỤNG. BẠCH; KHÔNG KINH DOANH TRÁI PHÁP LUẬT, TRỐN 2- MA TUÝ. 3- HOÁ CHẤT ĐỘC HẠI. THUẾ. 4- HIỆN VẬT THUỘC DI TÍCH LỊCH SỬ, VĂN HOÁ, BẢO TÀNG. § CÔNG BỐ DOANH NGHIỆP TRONG THỜI HẠN 30 NGÀY 5- VĂN HOÁ PHẨM PHẢN ĐỘNG, ĐỒI TRUỴ, MÊ TÍN DỊ ĐOAN. TỪ KHI ĐƯỢC CẤP CHỨNG NHẬN ĐĂNG KÝ KINH 6- THUỐC LÁ ĐIẾU SX TẠI NƯỚC NGOÀI. DOANH. 7- CÁC LOẠI PHÁO. 8- CÁC LOẠI THUỐC PHÒNG, CHỮA BỆNH CHƯA ĐƯỢC § PHẢI ĐĂNG BỐ CÁO THÀNH LẬP DN 3 KỲ LIÊN TIẾP TRÊN PHÉP LƯU HÀNH TẠI VN. 9- ĐỘNG, THỰC VẬT QUÝ HIẾM. CÁC PHƯƠNG TIỆN THÔNG TIN ĐẠI CHÚNG 10- ĐỒ CHƠI TRẺ EM CÓ HẠI. 11- MÃI DÂM. 12- GÁ BẠC. MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 15 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 16
  5. 3. Đạo đức kinh doanh trong hoạt động của doanh 2.1 Chuẩn mực đạo đức trong hoạt động kinh doanh của nghiệp doanh nghiệp Tuân thủ Bảo vệ 2.1 Chuẩn mực đạo đức trong hoạt động kinh doanh môi luật pháp của doanh nghiệp trường 2.2 Đạo đức trong giao tiếp kinh doanh Trách Trách 2.3 Đạo đức trong bán hàng và quan hệ công chúng nhiệm nội nhiệm xã bộ hội DN có thể hoạt động kinh doanh ở tất cả các MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 17 lĩnh vực mà pháp luật không13/04/2010 MBA. NGUYEN VAN BINH cấm 18 Tuân thủ pháp luật Phạm vi hoạt động kinh doanh của DN § PHÁP LUẬT TẠO MÔI TRƯỜNG KINH DOANH LÀNH MẠNH, ĐẢM BẢO CÁC ĐIỀU KIỆN CHO CÁC DOANH NGHIỆP PHÁT TRIỂN BÌNH ĐẲNG Sản xuất Thương mại DN PHẢI LUÔN TUÂN THỦ LUẬT PHÁP, CHÍNH Chúng ta SÁCH KT-XH CỦA NHÀ hiểu vần đề Đầu tư Dịch vụ này như thế NƯỚC, PHÙ HỢP VỚI nào? ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI. DN có thể hoạt động kinh doanh ở tất cả các lĩnh vực mà pháp luật không cấm? MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 19 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 20
  6. CẠNH TRANH BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG § LUẬT CHO PHÉP DN ĐƯỢC CẠNH TRANH NHƯNG PHẢI § DOANH NHÂN CÓ NGHĨA VỤ THÔNG TIN ĐẦY HỢP PHÁP VÀ CẤM CÁC HÀNH VI: ĐỦ, TRUNG THỰC VỀ HÀNG HOÁ VÀ DỊCH VỤ - PHÁ GIÁ, ĐẦU CƠ LŨNG ĐOẠN THỊ TRƯỜNG. CỦA MÌNH. HÀNG HOÁ PHẢI HỢP PHÁP VÀ NGHIÊM CẤM: - DÈM PHA, NÓI XẤU THƯƠNG NHÂN KHÁC. - GÂY NHẦM LẪN, LỪA DỐI KHÁCH HÀNG. - NGĂN CẢN, LÔI KÉO, MUA CHUỘC, ĐE DOẠ NV HOẶC - QUẢNG CÁO KHÔNG TRUNG THỰC, KHUYẾN KHÁCH HÀNG CỦA NGƯỜI KHÁC. MẠI BẤT HỢP PHÁP. - XÂM PHẠM NHÃN HIỆU HÀNG HOÁ VÀ QUYỀN SỞ - NÂNG GIÁ, ÉP GIÁ GÂY THIẸT HẠI CHO NHÀ SẢN XUẤT VÀ NGƯỜI TIÊU DÙNG. HỮU CÔNG NGHIỆP. MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 21 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 22 KHAI BÁO KINH DOANH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN § DOANH NGHIỆP PHẢI THỰC HIỆN ĐẦY ĐỦ CHẾ ĐỘ KHAI BÁO KINH DOANH: § SẢN XUẤT NGÀY NAY ĐÃ GÂY RA NHỮNG VẤN NẠN - MỞ SỔ KẾ TOÁN, GHI CHÉP, LƯU TRỮ HOÁ ĐƠN CHO XÃ HỘI: CHỨNG TỪ VÀ HUỶ SỔ KẾ TOÁN, HOÁ ĐƠN PHẢI ĐÚNG - Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG: HOÁ CHẤT, CHẤT THẢI. LUẬT. - CẠN KIỆT TÀI NGUYÊN: KHÔNG CÓ NGUỒN TÀI - NIÊM YẾT GIÁ, SỬ DỤNG TÀI KHOẢN NGÂN HÀNG NGUYÊN NÀO LÀ VÔ TẬN, CẦN CÓ Ý THỨC TIẾT KIỆM TRONG GIAO DỊCH. VÀ TÁI TẠO TÀI NGUYÊN. - ĐĂNG KÝ, KHAI VÀ NỘP THUẾ. - MẤT CÂN BẰNG SINH THÁI: ẢNH HƯỞNG NGHIÊM - HÀNG NĂM PHẢI NỘP BÁO CÁO TÀI CHÍNH CHO CƠ TRỌNG ĐÊN ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI. QUAN THUẾ VÀ CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN ĐÚNG HẠN MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 23 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 24
  7. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TRÁCH NHIỆM NỘI BỘ § LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ Y TẾ QUY ĐỊNH DOANH § DOANH NGHIỆP TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN NGHIỆP PHẢI CHỊU 17% QUỸ LƯƠNG, HỖ TRỢ NGƯỜI ĐƯỢC LÀ NHỜ XÃ HỘI, NÊN DOANH NGHIỆP LAO ĐỘNG TRONG CÁC TRƯỜNG HỢP: CẦN TRÍCH TRONG QUỸ DỰ TRỮ ĐỂ HỖ TRỢ - KHÁM, CHỮA BỆNH. HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI. - TRỢ CẤP ỐM ĐAU, THAI SẢN. § CHÍNH NHỮNG HOẠT ĐỘNG NÀY LẠI HỖ TRỢ - TRỢ CẤP TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP. CHO SỰ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP. - TRỢ CẤP HƯU TRÍ. - CHẾ ĐỘ TỬ TUẤT. MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 25 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 26 Giao tiếp trong kinh doanh là 2.2 Đạo đức trong giao tiếp kinh doanh ... § Là hành vi (lời nói, cử chỉ hành động) nhằm thực § Khái niệm hiện các quan hệ giữa người với người, cùng với các yêu cầu xã hội để đạt được mục tiêu kinh doanh. § Đạo đức trong giao tiếp kinh doanh § Một số nguyên tắc trong giao tiếp kinh doanh Đạo đức trong giao tiếp kinh doanh nhằm tạo Chúng ta phải làm gì nên chữ “tín”, là cơ sở để có thể “Đắc nhân để thực hiện các hoạt tâm”? động kinh doanh MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 27 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 28
  8. Đạo đức trong giao tiếp Một số nguyên tắc đạo đức trong giao tiếp kinh doanh § Hiểu biết về đối tượng giao tiếp; Ngôn ngữ Cử chỉ thài độ § Lắng nghe và quan tâm; 1. Thẳng thắn và tế nhị; 1. Nét mặt và dáng điệu; § Tôn trọng con người; 2. Rõ ràng và gợi ý; 2. Ánh mắt và nụ cười; § Biết khen việc tốt; 3. Khéo léo và thuyết 3. Chăm chú lắng nghe; § Giữ gìn chữ “tín”; phục 4. Nghiêm túc; § Đặt mình vào vị trí của người khác; 4. Nói đúng lúc, đúng chỗ 5. Thân thiện § Giúp đỡ người khác. 5. Hài hước và truyền cảm 29 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 30 2.3 ĐẠO ĐỨC TRONG BÁN HÀNG HÀNH VI MUA BÁN & QUAN HỆ CÔNG CHÚNG § KHÁI NIỆM: § VIỆC MUA BÁN ĐƯỢC THỰC HIỆN TRÊN CƠ SỞ HỢP ĐỒNG: LỜI NÓI, VĂN BẢN HAY HÀNH VI CỤ THỂ. CÓ 3 BÁN HÀNG LÀ LOẠI KINH DOANH CÓ MỤC ĐÍCH LOẠI: CHUYỂN ĐỔI LƯỢNG HÀNG HOÁ RA TIỀN TỆ ĐỂ BÙ ĐẮP CÁC CHI PHÍ BỎ RA, TÁI SẢN XUẤT MỞ RỘNG VÀ - BÁN SẢN PHẨM ĐÃ TẠO RA. THU ĐƯỢC MỘT KHOẢN LỢI NHUẬN. - MUA SẢN PHẨM ĐỂ TÂN TRANG HAY CHẾ BIẾN LẠI ĐỂ BÁN. - CHUYÊN BÁN HÀNG. MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 31 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 32
  9. DỊCH VỤ BÁN HÀNG • ĐẠI LÝ § MÔI GIỚI: § LÀ MỘT CƠ SỞ KINH DOANH THƯƠNG MẠI NHẬN BÁN HÀNG HOÁ CHO MỘT DOANH NGHIỆP ĐỂ LÀM TRUNG GIAN CHO CÁC BÊN MUA BÁN ĐỂ HƯỞNG THÙ LAO. CÓ 4 LOẠI ĐẠI LY BÁN HÀNG: HƯỞNG THÙ LAO, GIÚP GIẢI TOẢ CÁC ÁCH - ĐẠI LÝ HOA HỒNG: BÁN HÀNG ĐỂ ĐƯỢC HƯỞNG TẮC TRONG LƯU THÔNG VÀ PHÂN PHỐI HÀNG MỘT TỶ LỆ % TRÊN GIÁ BÁN. HOÁ TRÊN THỊ TRƯỜNG. - ĐẠI LÝ BAO TIÊU: BÁN TRỌN VẸN MỘT KHỐI - PHẢI GIỮ BÍ MẬT VỀ THÔNG TIN CÁC BÊN. LƯỢNG HÀNG HOÁ THEO GIÁ ĐÃ ĐỊNH ĐỂ HƯỞNG THÙ LAO. - KHÁCH HÀNG KHÔNG ĐƯỢC THAM GIA VÀO - ĐẠI LÝ ĐỘC QUYỀN: ĐƯỢC BÊN GIAO LÀM ĐẠI LÝ VIỆC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG CỦA CÁC BÊN CHO BÁN HÀNG ĐỘC QUYỀN TẠI MỘT KHU VỰC. ĐƯỢC MÔI GIỚI. - TỔNG ĐẠI LÝ: CÓ MỘT HỆ THỐNG ĐẠI LÝ TRỰC THUỘC ĐỂ BÁN HÀNG. MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 33 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 34 • ĐẤU GIÁ XÚC TIẾN BÁN HÀNG QUẢNG CÁO § LÀ HÌNH THỨC BÁN HÀNG CÔNG KHAI TRONG THỜI § QUẢNG CÁO LÀ GIỚI THIỆU HÀNG HOÁ ĐỂ DỄ BÁN. GIAN NHANH NHẤT ĐỂ BÁN ĐƯỢC MỘT LƯỢNG LỚN § CÓ NHIỀU HÌNH THỨC QUẢNG CÁO: ÂM THANH, BIỂU HÀNG HOÁ. PHẢI THÔNG BÁO TRƯỚC ÍT NHẤT 7 NGÀY TƯỢNG, HÌNH ẢNH, CHỮ VIẾT…. LÀM VIỆC. NGUYÊN TẮC: § CÓ NHIỀU PHƯƠNG TIỆN QUẢNG CÁO: TRUYỀN - NGƯỜI MUA PHẢI ĐẶT CỌC. THANH, TUYỀN HÌNH, PANO, ÁP PHÍCH…. - NGƯỜI BÁN CÔNG BỐ GIÁ KHỞI ĐIỂM. § QUẢNG CÁO PHẢI TRUNG THỰC: CHỈ ĐƯỢC NÊU RA - NGƯỜI TRẢ GIÁ CAO NHẤT ĐƯỢC MUA TÀI SẢN. TÍNH NĂNG, TÁC DỤNG ƯU VIỆT CỦA SẢN PHẨM. - NẾU KHÔNG MUA ĐƯỢC TÀI SẢN THÌ SẼ ĐƯỢC HOÀN § KHÔNG ĐƯỢC SO SÁNH HOẶC ÁM CHỈ ĐẾN CÁC SẢN LẠI TIỀN CỌC.NẾU ĐƯỢC MUA THÌ TIỀN ĐẶT CỌC PHẨM CÙNG LOẠI CỦA DOANH NGHIỆP KHÁC. ĐƯỢC TRỪ VÀO GIÁ MUA. NẾU ĐƯỢC MUA MÀ KHÔNG MUA THÌ TIỀN CỌC BỊ MẤT. MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 35 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 36
  10. KHUYẾN MẠI HỘI CHỢ, TRIỂN LÃM § HỘI CHỢ LÀ HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI § DÀNH CHO KHÁCH HÀNG NHỮNG LỢI ÍCH TẬP TRUNG TRONG MỘT THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NHẤT ĐỊNH ĐỂ ĐẨY MẠNH TỐC ĐỘ LƯU NHẤT ĐỊNH, DOANH NGHIỆP THAM GIA CÓ THỂ THÔNG HÀNG HOÁ. TRƯNG BÀY HÀNG HOÁ NHẰM TIẾP THỊ VÀ KÝ KẾT - TẶNG HÀNG MẪU CHO KHÁCH HÀNG DÙNG HỢP ĐỒNG BÁN HÀNG. THỬ MIỄN PHÍ. § TRIỂN LÃM LÀ HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN BÁN HÀNG THÔNG QUA VIỆC TRƯNG BÀY HÀNG HOÁ, TÀI LIỆU - TẶNG MỘT MÓN HÀNG HOÁ KHÁC. ĐỂ GIỚI THIỆU NHẰM QUẢNG CÁO ĐỂ MỞ RỘNG - HẠ GIÁ (KHÔNG HẠ THẤP HƠN 30% GIÁ THỊ VÀ THÚC ĐẨY BÁN HÀNG. TRƯỜNG) TRONG MỘT THỜI GIAN. CÁC HỘI CHỢ, TRIỂN LÃM PHẢI TUÂN THỦ CÁC QUY - BÁN HÀNG CÓ PHIẾU DỰ THI, DỰ THƯỞNG ĐỊNH CỦA LUẬT PHÁP VỀ: CHỦ ĐỀ, QUY MÔ, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, DANH MỤC VÀ TÀI LIỆU VỀ HÀNG THEO THỂ LỆ ĐÃ CÔNG BỐ. HOÁ, TÊN VÀ ĐỊA CHỈ DOANH NGHIỆP THAM GIA. MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 37 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 38 ĐẠO ĐỨC BÁN HÀNG SẢN PHẨM HỢP PHÁP VÀ CHẤT LƯỢNG § BÁN HÀNG LÀ PHÂN PHỐI HÀNG HOÁ TRÊN THỊ § THÔNG TIN ĐẦY ĐỦ VÀ TRUNG THỰC. TRƯỜNG, ẢNH HƯỞNG TRỰC TIẾP TỚI AN SINH XÃ HỘI. DOANH NHÂN CẦN CÓ ĐẠO ĐỨC TỪ KHÂU CHẾ § BẢO ĐẢM TÍNH HỢP PHÁP CỦA HÀNG HOÁ. TẠO, LƯU THÔNG ĐẾN TẬN TAY NGƯỜI TIÊU DÙNG. § KHÔNG ĐƯỢC NÂNG GIÁ, ÉP GIÁ, QUẢNG CÁO SAI SỰ THẬT. § NIÊM YẾT GIÁ, ĐĂNG KÝ, KÊ KHAI VÀ NỘP THUẾ. MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 39 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 40
  11. QUẢNG CÁO TRUNG THỰC KHÔNG LÀM THIỆT HẠI BẠN HÀNG VÀ DOANH NGHIỆP KHÁC QUẢNG CÁO ĐỂ DỄ BÁN HÀNG, KHÔNG ĐƯỢC VI PHẠM: - LUẬT PHÁP VÀ THUẦN PHONG MỸ TỤC. - XÂM PHẠM HÌNH ẢNH QUỐC CA, QUỐC KỲ, ĐẢNG KỲ, § HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI TRÊN NGUYÊN TẮC: “HAI QUỐC HUY VÀ HÌNH ẢNH LÃNH TỤ. BÊN CÙNG CÓ LỢI” VÀ “HAI BÊN CÙNG THẮNG”. - LÀM LẦM LẪN HAY CHE KHUẤT TÍN HIỆU GIAO THÔNG. § KHÔNG ĐƯỢC CẠNH TRANH BẤT CHÍNH ĐỂ GIÀNH - HÀNG CẤM, GIỚI HẠN TIÊU DÙNG HAY CHƯA ĐƯỢC ĐỘC QUYỀN MÀ CÒN PHẢI GÓP PHẦN VÀO VIỆC PHÁT PHÉP LƯU HÀNH. TRIỂN KINH TẾ NƯỚC NHÀ. - SAI SỰ THẬT, SO SÁNH VỚI SP CÙNG LOẠI CỦA DOANH NGHIỆP KHÁC. - TRÊN BÌA SÁCH BÁO, XEN GIỮA CÁC THÔNG TIN TRÊN BÁO CHÍ, TRUYỀN THANH, TRUYỀN HÌNH. - NƠI CÓ CÔNG SỞ, CÔNG VIÊN, TRƯỜNG HỌC, BỆNH VIỆN, NƠI THỜ TỰ, DI TÍCH LỊCH SỬ… - TIẾNG ĐỘNG LỚN TỪ 23 GIỜ ĐẾN 4 GIỜ. MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 41 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 42 KHUYẾN MẠI ĐÚNG ĐẮN MỘT SỐ NGUYEN TẮC BÁN HÀNG KHUYẾN MẠI NHẰM ĐẨY NHANH VIỆC TIÊU THỤ HÀNG 1- BÁN HÀNG LÀ “CẢ HAI ĐỀU THẮNG”. HOÁ BẰNG CÁCH CHO NGƯỜI MUA HƯỞNG MỘT SỐ 2- ĐỊNH LUẬT 250 GERARD. QUYỀN LỢI. KHUYẾN MẠI CÓ THỂ ẢNH HƯỞNG ĐẾN 3- LẬP HỒ SƠ BÁN HÀNG: LẬP HỒ SƠ KHÁCH HÀNG, KỂ XÃ HỘI VÀ XÁO TRỘN THỊ TRƯỜNG. NGHĨA VỤ: CẢ KHÁCH HÀNG TIỀM NĂNG. - THÔNG BÁO CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC THỜI 4- ĂN MẶC NHƯ KHÁCH HÀNG. GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ HÌNH THỨC KHUYẾN MẠI. 5- CHINH PHỤC BẰNG MÙI HƯƠNG QUYẾN RŨ CỦA SẢN - THÔNG BÁO CÔNG KHAI CÁC HÌNH THỨC KHUYẾN PHẨM MỚI. MẠI. 6- CÂU THẦN CHÚ BÁN HÀNG: “TÔI CHẤP NHẬN CÁC - THỰC HIỆN ĐÚNG CÁC CAM KẾT VỚI KHÁCH HÀNG. ĐIỀU KIỆN CỦA QUÝ ÔNG, BÀ”, 1/3 CỦA CÁI “CÓ GÌ” VẪN HƠN 100% CỦA CÁI “KHÔNG CÓ GÌ”. 7- DUY TRÌ MỐI QUAN HỆ VỚI KHÁCH HÀNG. MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 43 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 44
  12. 3. ĐẠO ĐỨC TRONG CHẤM DỨT HĐKD CÁC HÌNH THỨC CHẤM DỨT HĐDN § KHÁI NIỆM § BÁN: DOANH NGHIỆP LÀ MỘT ĐƠN VỊ SẢN XUẤT • ĐÂY LÀ HÌNH THỨC CHẤM DỨT DOANH NGHIỆP KINH DOANH TRONG XÃ HỘI, LÀ MỘT BỘ THUẬN LỢI THEO Ý MUỐN CỦA DOANH NHÂN. PHẬN TRONG NỀN KINH TẾ, THƯỜNG XUYÊN ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHIỀU NGƯỜI, NÊN KHI • NGƯỜI BÁN CÓ NGHĨA VỤ GIAO VÀ CHUYỂN QUYỀN MỘT DOANH NGHIỆP CHẤM DỨT HOẠT ĐỘNG SỞ HỮU DOANH NGHIỆP CHO NGƯỜI MUA. LUÔN TÁC ĐỘNG TỚI NỀN KINH TẾ. DOANH NHÂN PHẢI CÓ ĐẠO ĐỨC KHI CHẤM DỨT HOẠT ĐỘNG ĐỂ KHÔNG LÀM TỔN HẠI ĐẾN XÃ HỘI. MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 45 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 46 GIẢI THỂ TỔ CHỨC LẠI (Tái cấu trúc) CHẤM DỨT DN THEO Ý NGUYỆN HAY PHÁP LUẬT. 1- HẾT THỜI HẠN HOẠT ĐỘNG. GỒM CÓ: 2- TỰ NGUYỆN CỦA CHỦ DN. - CHIA: CHIA DN THÀNH MỘT SỐ DN CÙNG LOẠI. DN CŨ 3- KHÔNG ĐỦ ĐIỀU KIỆN LUẬT ĐỊNH. CHẤM DỨT TỒN TẠI. 4- BỊ THU HỒI GIẤY CHỨNG NHẬN ĐKKD: - TÁCH: CHUYỂN MỘT PHẦN TÀI SẢN CỦA DN ĐỂ - KHÔNG HOẠT ĐỘNG TRONG THỜI HẠN 1 NĂM TỪ KHI THÀNH LẬP MỘT DN MỚI CÙNG LOẠI. DN CŨ KHÔNG ĐƯỢC CẤP GIẤY ĐKKD. CHẤM DỨT TỒN TẠI. - NGỪNG HOẠT ĐỘNG LIÊN TỤC 1 NĂM MÀ KHÔNG BÁO - HỢP NHẤT: NHIỀU DN CÙNG LOẠI HỢP NHẤT THÀNH CHO PHÒNG ĐKKD. DN MỚI, DN CŨ CHẤM DỨT TỒN TẠI. - KHÔNG BÁO CÁO 2 NĂM LIÊN TIẾP VỀ PHONG ĐKKD. - SÁP NHẬP: NHIỀU DN CÓ LOẠI HÌNH KHÁC NHAU SÁP - KHI CÓ YÊU CẦU MÀ KHÔNG GỞI BÁO CÁO VỀ PHÒNG NHẬP THÀNH DN MỚI, DN CŨ CHẤM DỨT TỒN TẠI. ĐKKD TRONG THỜI HẠN 6 THÁNG. - KINH DOANH NGHỀ BỊ CẤM. - VI PHẠM PHÁP LUẬT. MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 47 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 48
  13. PHÁ SẢN ĐẠO ĐỨC TRONG CHẤM DỨT DN § CHẤM DỨT DOANH NGHIỆP NGOÀI Ý MUỐN CỦA DOANH NHÂN VÀ PHẢI NHỜ PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT. DOANH NHÂN PHẢI CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ HẬU QUẢ CỦA § DOANH NGHIỆP GẶP KHÓ KHĂN HAY THUA LỖ 2 NĂM SỰ CHẤM DỨT DOANH NGHIỆP. LIÊN TIẾP, ĐÃ ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP TÀI CHÍNH MÀ VẪN KHÔNG CÓ KHẢ NĂNG THANH TOÁN NỢ ĐẾN HẠN. MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 49 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 50 TRÁCH NHIỆM VỚI XÃ HỘI TRÁCH NHIỆM VỚI BẠN HÀNG VÀ DN KHÁC 1- THÔNG BÁO KỊP THỜI CHO PHÒNG ĐKKD TRONG THỜI HẠN 15 NGÀY, NẾU BÁN HAY TỔ CHỨC LẠI CẦN KÈM HỢP ĐỒNG. § DOANH NHÂN CÓ BỔN PHẬN THỰC HIỆN ĐẦY ĐỦ CÁC 2- QUYẾT ĐỊNH GIẢI THỂ PHẢI GỞI TỚI CHỦ NỢ, HỢP ĐỒNG ĐÃ THOẢ THUẬN TRƯỚC ĐÂY TRƯỚC KHI NGƯỜI LAO ĐỘNG, ĐĂNG 3 SỐ BÁO LIÊN TIẾP VÀ CHẤM DỨT DOANH NGHIỆP. THỜI HẠN THANH LÝ HỢP CÔNG BỐ TẠI TRỤ SỞ DN TRONG 7 NGÀY. ĐỒNG LÀ 6 THÁNG. 3- PHẢI GIẢI QUYẾT XONG KHIẾU NẠI MỚI ĐỰOC CHẤM DỨT DN. 4- THANH TOÁN NỢ TRONG 6 THÁNG THEO THỨ TỰ: - LƯƠNG VÀ TRỢ CẤP CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG. - THUẾ. - CÁC CHỦ NỢ. MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 51 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 52
  14. TRÁCH NHIỆM VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ ĐẠO ĐỨC KHI BỊ PHÁ SẢN DN CỔ ĐÔNG § DOANH NHÂN PHẢI TUÂN THỦ CÁC QUY ĐỊNH CỦA § PHÁ SẢN LÀ TÌNH TRẠNG PHỨC TẠP NHẤT PHÁP LUẬT VÀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI LAO TRONG CUỘC ĐỜI MỘT DOANH NHÂN, CHỦ ĐÔNG. NẾU DOANH NGHIỆP TỔ CHỨC LẠI THÌ NGƯỜI DOANH NGHIỆP THƯỜNG SỢ HÃI VÀ BỎ LAO ĐỘNG CŨ ĐƯỢC ƯU TIÊN LÀM VIỆC TẠI DOANH TRỐN. NGHIỆP MỚI. § ĐẠO ĐỨC KINH DOANH ĐÒI HỎI, KHI DOANH § NGƯỜI CÓ PHẦN HÙN VỐN TRONG DOANH NGHIỆP NGHIỆP BỊ PHÁ SẢN, CHỦ DOANH NGHIỆP ĐƯỢC GIẢI QUYẾT THEO NGUYÊN TẮC “LỜI ĂN LỖ PHẢI BIẾT TIN TƯỞNG VÀO LUẬT PHÁP VÀ CHỊU” VÀ “ĂN CHIA SÒNG PHĂNG”. HỢP TÁC VỚI TOÀ ÁN ĐỂ ĐƯỢC GIẢI QUYẾT THEO CÁCH TỐT NHẤT. MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 53 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 54 TUYÊN BỐ PHÁ SẢN DN PHÁT MẠI TÀI SẢN VÀ TRẢ NỢ § TRONG 10 NGÀY SAU KHI QUYẾT ĐỊNH PHÁ SẢN CÓ § SAU KHI NHẬN ĐƠN XIN PHÁ SẢN CỦA CHỦ NỢ HIỆU LỰC, TỔ THANH TOÁN TÀI SẢN SẼ LÀM VIỆC: HAY CHỦ DN, TOÀ ÁN SẼ RA QUYẾT ĐỊNH GỒM 3 ĐIỂM: - THU HỒI VÀ BÁN ĐẤU GIÁ TÀI SẢN DN. - TUYÊN BỐ NGƯNG THANH TOÁN NỢ CỦA DN. - PHONG TOẢ CÁC TÀI SẢN CỦA DN Ở NGÂN HÀNG. - ĐĂNG BÁO, THÔNG BÁO CÁC CHỦ NỢ GỞI GIẤY - TRẢ NỢ THEO QUYẾT ĐỊNH CỦA TOÀ ÁN. ĐÒI NỢ ĐẾN HẠN. § TỪ NGÀY TUYÊN BỐ PHÁ SẢN GIÁM ĐỐC VÀ CÁC - CHỈ ĐỊNH THẨM PHÁN VÀ LẬP TỔ QUẢN LÝ TÀI THÀNH VIÊN HĐQT KHÔNG ĐƯỢC ĐẢM NHẬN CHỨC SẢN ĐỂ THẨM ĐỊNH VÀ NGĂN CHẶN THẤT THOÁT, VỤ ĐÓ Ở NƠI KHẢC TRONG THỜI HẠN TỪ 1 - 3 NĂM. DANH SÁCH CHỦ NỢ VÀ KIỂM KÊ TÀI SẢN. ĐƯỢC MIỄN KHI: § SAU ĐÓ THẨM PHÁN SẼ TRIỆU TẬP HỘI NGHỊ CHỦ - LÝ DO PHÁ SẢN LÀ BẤT KHẢ KHÁNG. NỢ - CÓ ĐẠI DIỆN DN ĐỂ HOÀ GIẢI. CHỈ KHI HOÀ - KHÔNG CHỊU TRÁCH NHIỆM TRỰC TIẾP VỀ SỰ PHÁ GIẢI KHÔNG THÀNH, THẨM PHÁN MỚI RA QUYẾT SẢN. ĐỊNH TUYÊN BỐ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP. - ĐÃ XIN PHÁ SẢN VÀ TRẢ ĐỦ NỢ. MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 55 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 56
nguon tai.lieu . vn