Xem mẫu

  1. CHƯƠNG 2 : TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 2.1 Trách nhiệm xã hội : Đầu vào Quá trình Đầu ra - Các tài sản xuất - Sản phẩm nguyên kinh doanh - Dịch vụ Các yếu tố xã hội - Con người, môi trường, quan hệ XH - Dư luận, các tổ chức xã hội, thị trường
  2. Quan điểm hệ thống - Doanh nghiệp là 1 hệ thống - Hệ thống này là 1 hệ thống mở. - Các hệ thống có sự tương tác qua lại - Các hệ thống này hoạt động, tồn tại và phát triển trong một khu vực, môi trường (xã hội)
  3. 2.1.1 Khái niệm trách nhiệm xã hội Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR- Corporate Social Responsibility) được hiểu là sự cam kết của DN đóng góp cho việc phát triển kinh tế một cách bền vững, thông qua những việc làm nâng cao chất lượng đời sống của người lao động và các thành viên gia đình họ, cho cộng đồng và cho toàn xã hội theo cách có lợi cho cả DN cũng như phát triển chung của xã hội.
  4. Những điều kiện để DN phát triển bền vững 1. Tuân thủ qui định, pháp luật, chế độ, chính sách nhà nước. 2. Tuân thủ những chuẩn mực về bảo vệ môi trường. 3. Bình đẳng về nam, nữ. Công bằng trong lao động, đạo đức trong kinh doanh 4. Quyền lợi và trách nhiệm lao động phải tương xứng với nhau. 5. Luôn hướng đến sự phát triển nhân viên, phát triển DN trong lợi ích phát triển cộng đồng
  5. 2.1.2 Các cấp bậc trách nhiệm xã hội TNXH tự do Các trách nhiệm theo qui định Các trách nhiệm theo luật pháp Các trách nhiệm về kinh tế
  6. 2.1.3 Thực trạng TNXH của DN Việt Nam 1. Doanh nghiệp VN nhận thức TNXH còn hạn chế. 2. Thiếu nguồn tài chính và phương pháp, kỹ thuật để thực hiện 3. Có sự nhầm lẫn giữa những qui định về việc thực hiện TNXH với những điều khoản trong bộ Luật Lao Động. 4. Một số qui định trong nước (marketing) làm hạn chế việc thực hiện TNXH.
  7. Quan điểm thực hiện TNXH của DN Viet Nam Quan điểm 1 : - DN phải thể hiện sự chủ động trong hoạt động kinh doanh cho thật tốt, thu lại lợi nhuận, đảm bảo đời sống công nhân, mang lại nhiều sản phẩm, phúc lợi cho xã hội. - Tôn trọng pháp luật và thực hiện tốt nghĩa vụ đối với nhà nước Như vậy DN đã thực hiện tốt TNXH.
  8. Quan điểm 2 : - DN phải thể hiện sự chủ động trong hoạt động kinh doanh cho thật tốt, mang lại nhiều sản phẩm, phúc lợi cho xã hội. - Tôn trọng pháp luật và thực hiện tốt nghĩa vụ đối với nhà nước - Xã hội, cộng đồng đã tạo điều kiện cho DN hoạt động kinh doanh tốt thì DN phải có trách nhiệm đóng góp lại cho cộng đồng, cho xã hội. Thông qua đó, DN sẽ có nhiều điều kiện để tái sản xuất, tối đa hóa thị phần và lợi nhuận. Như vậy DN đã thực hiện tốt TNXH.
  9. 2.1.4 Những lợi ích, khó khăn khi DN thực hiện TNXH Lợi ích 1.Là lợi ích lâu dài do DN kinh doanh dài lâu trong khu vực thị trường, trong cộng đồng 2.Tạo hình ảnh tốt đẹp trước công chúng 3. Tạo một vị thế chắc chắn cho DN 4. Đảm bảo tiêu chuẩn văn hóa DN 5.Tạo điều kiện cho việc nắm bắt cơ hội KD 6.Là biện pháp phòng ngừa từ xa các rủi ro, bất trắc trong môi trường kinh doanh.
  10. Khó khăn 1. Làm tăng chi phí 2. Vi phạm nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận 3. Làm phân tán mục tiêu kinh doanh của DN 4. Có thể xảy ra sự bất đồng trong nội bộ DN 5. Thiếu thông tin, kỹ thuật khi DN thực hiện trách nhiệm XH
  11. Một số trách nhiệm XH 1. Trách nhiệm về môi trường 2. Trách nhiệm về đạo lý, tình người 3.Trách nhiệm về các nghĩa vụ 4. Các trách nhiệm khác…..
  12. Thảo luận 1.Bạn hãy thử đề xuất một vài hoạt động thực hiện trách nhiệm xã hội tại cơ quan của bạn. Phân tích khi DN thực hiện những trách nhiệm xã hội đó sẽ mang lại lợi ích kinh tế thiết thực nào cho hoạt động kinh doanh? 2.Hãy đề xuất các biện pháp để khắc phục các khó khăn khi DN thực hiện TNXH 3.Theo bạn hoạt động PR (Public Relation) có phải là một trong những hoạt động của việc thực hiện TNXH của DN hay không?
  13. 2.2 ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 2.2.1 Một số khái niệm - “Gieo gió gặt bảo” - “Gieo hành vi gặt thói quen, gieo thói quen gặt tư cách, gieo tư cách gặt số phận” (Ngạn ngữ Ấn Độ) - Các quan điểm của Aristotle - Các Mác “Lợi ích hiểu một cách đúng đắn là cơ sở của tòan bộ đạo đức” - Myway “Đạo đức kinh doanh là phải tôn trọng lợi ích của người khác kể cả đối thủ cạnh tranh”
  14. . - Đạo đức kinh doanh bao gồm những nguyên tắc và chuẩn mực có tác dụng hướng dẫn hành vi trong mối quan hệ kinh doanh, chúng được những người quan tâm đến sử dụng để phán xét hành động cụ thể là đúng hay sai hợp đạo đức hay phi đạo đức. 2.2.2 Xây dựng bộ quy tắc đạo đức kinh doanh Tiến trình xây dựng bộ qui tắc đạo đức kinh doanh trong DN như thế nào? Nên tập trung vào những vấn đề gì?
  15. . Lãnh đạo Khách hàng Người Bộ qui tắc Cộng lao động ĐĐKD đồng XH Đối thủ Chính cạnh tranh phủ
  16. Thực hành Trên cơ sở lý luận về đạo đức kinh doanh, anh, chị hãy xây dựng : 1/ Những chuẩn mực, nguyên tắc thể hiện đạo đức nghề nghiệp của bản thân. 2/ Bộ qui tắc về đạo đức kinh doanh cho tổ chức mình (Doanh nghiệp, bệnh viện, trường học)
  17. Nghiên cứu Tài liệu : Doanh nghiệp và đạo đức Jérôme Ballet – Francoise De Bry NXB Thế giới – 2005 1/ Từ nền kinh tế theo luân lý đến đạo đức trong kinh doanh được hiểu như thế nào? 2/ Trường phái của Mỹ và những trường phái khác của đạo đức kinh doanh. Đánh giá DN như thế nào? 3/ Đạo đức và việc quản lý con người trong doanh nghiệp.
nguon tai.lieu . vn