Xem mẫu

  1. Phòng Giáo Dục & Đào Tạo Gia Viễn Bài giảng Đại số lớp 8 Bài 3: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0 Người thực hiện: Dương Văn Doanh Giáo Viên Trường: THCS Liên Sơn
  2. Kiểm tra bài cũ Câu 1. + Phát biểu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn? + Phương trình bậc nhất 1 ẩn có bao nhiêu nghiệm? Câu 2. Áp dụng hai quy tắc biến đổi phương trình giải phương trình sau: 3x + 5 = x - 3
  3. Câu1 + Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a ≠ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. + Phương trình bậcbnhất ax + b = 0 luôn có một nghiệm duy nhất x = - b/a. - a Câu 2 3x + 5 = x - 3  3x - x = -3 - 5  2x = - 8  x = - 8:2  x = -4 Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-4}
  4. Phòng Giáo Dục & Đào Tạo Gia Viễn •MÔN ĐẠI SỐ 8. Tiết 46 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0 Người thực hiện: Dương Văn Doanh Trường: THCS Gia Thắng
  5. Trong bài này, ta chỉ xét các phương trình mà hai vế của chúng là hai biểu thức hữu tỉ của ẩn, không chứa ẩn ở mẫu và có thể đưa được về dạng ax + b = 0 hay a x = - b.
  6. Ví dụ 1: Sgk/ 10 Giải phương trình 2x – (3 – 5x) = 4(x + 3) 2x - 3 + 5x = 4x + 12 (Thực hiện phép tính và bỏ dấu ngoặc) 2x + 5x - 4x = 12 + 3 (Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia)  3x = 15 (Thu gọn và giải phương trình nhận được)  x = 5
  7. Ví dụ 2: Sgk/ 11 Giải phương trình 5x  2 5  3x  x  1 3 2 2(5 x  2)  6 x 6  3(5  3x)   (Quy đồng mẫu 2 vế) 6 6  10x – 4 + 6x = 6 + 15 – 9x (Nhân 2 vế với 6 để khử mẫu) 10x + 6x + 9x = 6 + 15 + 4 (Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia)  25x = 25 (Thu gọn và giải phương trình nhận được)  x = 1
  8. Câu hỏi thảo luận ?1. Em hãy nêu các bước chủ yếu để giải phương trình trong hai ví dụ trên?
  9. *Ví dụ1:Sgk/10 Giải phương trình: 2x - (3 - 5x) = 4(x + 3)  2x - 3 + 5x = 4x + 12 (Thực hiện phép tính và bỏ dấu ngoặc)  2x + 5x - 4x = 12 + 3 (Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế,  3x = 15 các hằng số sang vế kia)  x = 5 (Thu gọn và giải phương trình nhận được) * Ví dụ 2: Sgk/ 11 Giải phương trình 5x  2 5  3x  x  1 3 2 2(5x  2)  6 x 6  3(5  3x)  (Quy đồng mẫu 2 vế) 6 6  10x + 6x + 9x = 6 + 15 + 4 (Nhân 2 vế với 6 để khử mẫu)  10x – 4 + 6x = 6 + 15 – 9x (Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia)  25x = 25 (Thu gọn và giải phương trình nhận được)  x = 1
  10. Các bước chủ yếu để giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 - Bước 1: Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc hay quy đồng mẫu để khử mẫu. - Bước 2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, còn các hằng số sang vế kia. - Bước 3: Thu gọn phương trình về dạng ax + b = 0 hay ax = - b, giải phương trình nhận được.
  11. Ví dụ 4. Giải phương trình x–1+ x–1_ x–1 =2 2 3 6
  12. x–1 x–1 x–1 + - =2 2 3 6 1 1 1  (x – 1)(   )= 2 2 3 6 4  (x – 1) =2 6  x–1 =3  x =4 Vậy phương trình có tập nghiệm S = {4}
  13. Chú ý 1 Khi giải một phương trình, người ta thường tìm cách biến đổi để đưa phương trình đó về dạng đã biết cách giải (đơn giản nhất là dạng ax + b = 0 hay ax = - b). Việc bỏ dấu ngoặc hay quy đồng mẫu chỉ là những cách thường dùng để nhằm mục đích đó. Trong một vài trường hợp, ta còn có những cách biến đổi khác đơn giản hơn.
  14. Chú ý 2 Quá trình giải có thể dẫn đến trường hợp đặc biệt là hệ số của ẩn bằng 0. Khi đó, phương trình có thể vô nghiệm hoặc nghiệm đúng với mọi x.
  15. Các bước chủ yếu để giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 Bước 1: Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc hay quy đồng mẫu để khử mẫu. Bước 2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, còn các hằng số sang vế kia. Bước 3: Thu gọn phương trình về dạng ax + b = 0 hay ax = - b, giải phương trình nhận được. Các chú ý 1) Khi giải một phương trình, người ta thường tìm cách biến đổi để đưa phương trình đó về dạng đã biết cách giải (đơn giản nhất là dạng ax + b = 0 hay ax = - b). Việc bỏ dấu ngoặc hay quy đồng mẫu chỉ là những cách thường dùng để nhằm mục đích đó. Trong một vài trường hợp, ta còn có những cách biến đổi khác đơn giản hơn. 2) Quá trình giải có thể dẫn đến trường hợp đặc biệt là hệ số của ẩn bằng 0. Khi đó, phương trình có thể vô nghiệm hoặc nghiệm đúng với mọi x.
  16. Bài tập Tìm chỗ sai và sửa lại các bài giải sau cho đúng: a) 3x - 6 + x = 9 – x  3x + x+ x = 9 + 6 -x -  3x 5x = 15 3  x = 3 1 b) 14t - (3 + 5t) = 4t + 12 14t - 3 + 5t = 4t + 12 -  14t + 5t - 4t - = 12 + 3  15t = 15 5t  t = 3 1
  17. Bài tập 13:SGK – Trang 13 Bạn Hòa giải phương trình x(x +2) = x(x + 3) x(x + 2) = x(x + 3) như trên hình 2. Theo em, bạn Hòa giải  x + 2 = x +3 đúng hay sai?  x – x = 3 - 2 Em sẽ giải phương trình  0x = 1(vô nghiệm) đó như thế nào? Hình 2
  18. Lời giải đúng bài tập 13 Sgk/ 13 như sau x(x+2) = x(x+3)  x(x+2) - x(x+3) = 0  x(x + 2 - x – 3) = 0  x(- 1) =0  x =0 Vậy phương trình có tập nghiệm S = {0}
  19. Giải các phương trình sau: a. x-3 2x - 6 + + =5 =5 6 3 b. x x+3 = x+2 + x+1 7 x+3 x+2 x+1 7 ++ = + ++ 5 2 3 4 60
  20. a. x-3 2x - 6 + =5 6 3  x - 3 + 2(x - 3) =5 6 3 1 2  (x - 3)( + ) =5 6 3
nguon tai.lieu . vn