Xem mẫu

5/13/2012 CHƯƠNG 3 TƯƠNG TÁC GiỮACON NGƯỜI & MÔI TRƯỜNG 1. Khái niệm 2. Tác động của con người đến môi trường 3. Tác động của suy thoái môi trường đến con người 4. Một số ví dụ về biện pháp hạn chế/khắc phục 1. Khái niệm Mối tương tác giữa con người và môi trường Rất chặt chẽ và tương tác qua lại với nhau. Con người lựa chọn, tạo dựng môi trường sống của mình từ môi trường tự nhiên Môi trường tự nhiên quy định cách thức tồn tại và phát triển của con người Con người tác động vào tự nhiên theo cả 2 hướng tích cực và tiêu cực Ngạn ngữ Kenya: “chúng ta cho môi trường bao nhiêu thì thiên nhiên sẽ đáp trả lại chúng ta bấy nhiêu”. Chuong3– Tuongtac giua connguoivamoitruong 1 Chuong3– Tuongtac giua connguoivamoitruong 2 1. Khái niệm Khi nghiên cứu mối tương quan giữa con người và môi trường, phải đánh giá tất cả các khía cạnh ảnh hưởng, cả tiêu cực lẫn tích cực có thể xảy ra khi con người tác động đến các đối tượng chung quanh. Cần cân nhắc rất kỹ lưỡng về các hậu quả tiềm tàng Xây thủy điện 1. Khái niệm Khả năng nhận thức và trình độ kỹ thuật công nghệ có chi phối rất lớn đến cách thức con người tương tác với môi trường. Cùng 1 vấn đề, có nhiều cách tiếp cận các t/động đến m/trường sẽ rất khác nhau. Đập Hoover nhìn từ trên cao. Trước đập là hồ dự trữ nước Mead – lớn nhất nước Mỹ (dung tích 35,2 km3 nước). Sau đập là nhà Tích cực? Tiêu cực? máy thủy điện với công suất phát điện trung bình hằng năm là 4200 tỷ Kwh. Họa đồ thủy điện Sơn La (dự kiến sẽ phát điện từ cuối năm 2010) – công trình thủy điện lớn nhất Đông Nam Á, với dung tích hồ chứa: 9,26 km3 nước và công suất phát điện trung bình hàng năm: 9,429 tỷ Kwh. Chuong3– Tuongtac giua connguoivamoitruong 3 Chuong3– Tuongtac giua connguoivamoitruong 4 1 5/13/2012 1. Khái niệm Tác động của con người vào môi trường tự nhiên: Tận dụng, khai thác tài nguyên thiên, các yếu tố môi trường nhiên phục vụ cuộc sống của mình. 1. Khái niệm Con người đã tác động vào hệ thống tự nhiên như thế nào? Tác động vào hệ thực vật Tác động vào hệ động vật Canh tác, trồng trọt (hoạt động nông Săn bắt ĐV để làm nguồn thực phẩm nghiệp) Thuần hoá ĐV hoang dã thành ĐV nuôi - Đã biết lựa chọn cho mình không gian sống thích hợp nhất, từ chỗ lệ thuộc bị động (khai thác đơn giản) đến cải tạo, chinh phục tự nhiên. Sự tác động của con người tăng theo sự gia tăng quy mô dân số và theo hình thái kinh tế: Nông nghiệp săn bắt hái lượm < Nông nghiệp truyền thống < Nông nghiệp Công nghiệp hoá Chặt phá rừng và trồng cây-gây rừng Lai tạo ra các giống mới, thực phẩm biến đổi gen. Biết lựa chọn các loài TV cho các mục đích sống của mình. Khai thác sử dụng làm cạn kiệt, tuyệt chủng các loài TV quý hiếm hoạt động chăn nuôi phát triển. Săn bắt các loài ĐV không chỉ để ăn mà còn để chơi (thói quen ăn thịt thú rừng, ngâm rượu ở Việt nam, phong trào áo lông thú ở nước ngoài…) Khai thác sử dụng làm cạn kiệt, tuyệt chủng các loài ĐV quý hiếm. Chuong3– Tuongtac giua connguoivamoitruong 5 Chuong3– Tuongtac giua connguoivamoitruong 6 1. Khái niệm 1. Khái niệm Con người đã tác động vào hệ thống tự nhiên như thế nào? Tác động vào hệ thống tài nguyên Những thứ mà con người không thể sử dụng được để ở đâu? Sử dụng nước để sinh hoạt, trong Thải nước thải sinh hoạt và SX ra các • Môi trường cung cấp nguồn tài nguyên, không gian lãnh thổ sống cho con người NHƯNG: Trái đất một vật thể hữu hạn, chỉ có khả năng tải và cung cấp một lượng tài nguyên nhất định. nông –công nghiệp; đất để sản xuất nông nghiệp… Gây ô nhiễm và làm cạn kiệt các thuỷ vực Chất thải rắn, nước thải và chất thải nguy hại được đánh đống, thải bỏ ra • Môi trường cũng là nơi tiếp nhận các nguồn thải của con người NHƯNG: Trái đất một vật thể hữu hạn, chỉ có khả năng thu nhận, biến đổi, làm mới một lượng chất thải bỏ nhất định (khả năng tự hồi phục). nguồn tài nguyên này môi trường đất Khai thác và làm cạn kiệt các nguyên Các loại khí thải trong quá trình SX không tái tạo (tài nguyên khoáng sản…) được xả thẳng vào môi trường không Khai thác và làm suy thoái nguồn tài khí nguyên có thể tái tạo (nước…) Con người làm Ô nhiễm và Suy thoái môi trường sẽ huỷ hoại chính cuộc sống của con người; Con người vừa là nạn nhân vừa là thủ phạm của chính mình; Mâu thuẫn giữa MÔI TRƯỜNG (bảo tồn) và PHÁT TRIỂN Chuong3– Tuongtac giua connguoivamoitruong 7 Chuong3– Tuongtac giua connguoivamoitruong 8 2 5/13/2012 1. Khái niệm 1. Khái niệm • Hằng năm, thiên nhiên cung cấp cho con người nhiều nguồn lợi/tài nguyên đồng thời cũng có k/năng hấp thu nhiều chất thải. Sự chuyển đổi từ chất thải về dạng tài nguyên của trái đất trong một năm là có giới hạn. • Hiện nay, nhu cầu của con người đang ngày càng vượt quá khả năng cung ứng/tiếp nhận của tự nhiên trong một năm. • Trong năm 2009, ước tính loài người đã sử dụng vượt quá 40% khả năng cung ứng/tiếp nhận của tự nhiên “vượt ngưỡng sinh thái” (ecological overshoot). 1987 1990 1995 2000 2005 2009 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 - Sự vượt ngưỡng sinh thái bắt đầu xảy ra từ những năm 1980. - Sự vượt ngưỡng ngày càng nghiêm trọng. Năm 2000, ngày bắt đầu vượt ngưỡng là khoảng 1/11; năm 2009, ngày vượt ngưỡng sớm hơn rất nhiều- ngày 25/9. - Nếu vẫn giữ nguyên tốc độ tiêu dùng/ xả thải như hiện nay thì chỉ hơn 2 thập niên nữa, cần phải có “2 trái đất” mới “đối trọng” được nhu cầu tài nguyên đồng thời hấp thu hết chất phát thải của chúng ta trong một năm. Ngày 25/9/2009 Chuong3– Tuongtac giua connguoivamoitruong 9 Chuong3– Tuongtac giua connguoivamoitruong 10 1. Khái niệm 1. Khái niệm Không thể phát triển kinh tế nếu không có diễn ra những thay đổi này hay những thay đổi khác trong môi trường tự nhiên bao quanh. NHƯNG Phải làm sao cho những th/đổi đó không mang lại những thảm hoạ hay hậu quả có hại. Tài nguyên không kịp phục hồi => cạn kiệt / biến mất hẳn Hậu quả: suy thoái / thảm họa thiên nhiên Cuộc sống con người? Sự tồn vong của con người? Trong các th/phần của sinh quyển, có thể coi con người là đ/tượng trung tâm vì có khả năng nhận thức và thay đổi hành vi, cải tạo, khai thác, chinh phục th/nhiên, có t/động quan trọng đối với sự tiến hóa của sinh quyển. với những chiều hướng biến đổi, suy giảm nhanh chóng và đáng kể của thiên nhiên dưới t/động của q/trình phát triển của con người như hiện nay, thì cũng chỉ chính con người mới có được những biện pháp ngăn chặn, phòng ngừa và sửa sai kịp thời để mong tránh được những tai họa thiên nhiên. Nghiên cứu sự quan hệ của mối tương quan con người và môi trường giúp con người hoạch định được chiến lược sử dụng và quản lý thiên nhiên, môi trường một cách có trách nhiệm. Chuong3– Tuongtac giua connguoivamoitruong 11 Chuong3– Tuongtac giua connguoivamoitruong 12 3 5/13/2012 2. Tác động của con người lên môi trường 2.1 Khí quyển - 2.1.1 Ô nhiễm không khí 2.1. Những tác động đến khí quyển 2.1.1 Ô nhiễm không khí (11) 2.1.2 Các hiện tượng đặc biệt (6, 16, 3) 2.2. Những tác động đến địa quyển 2.2.1 Suy thoái đất (7, 12) 2.2.2 Cạn kiệt khoáng sản 2.3. Những tác động đến thủy quyển 2.3.1 Biển và đại dương 2.3.2 Nước mặt và nước ngầm (15, 1, 14, 9) 2.4. Những tác động đến sinh quyển 2.4.1 Rừng bị phá hủy đến cạn kiệt 2.4.2 Suy giảm đa dạng sinh học (10) Vấn đề chính yếu của ô nhiễm môi trường, vì có thể gây tác động sâu rộng, bao trùm cả con người và thiên nhiên. Ô nhiễm không khí là sự có mặt trong không khí các loại chất ô nhiễm sinh ra từ hoạt động của con người hoặc các quá trình tự nhiên với nồng độ đủ lớn và thời gian đủ lâu, làm ảnh hưởng đến sự thoải mái, sức khoẻ, lợi ích của con người và môi trường. (Theo TCVN 5966-1995) Chất ô nhiễm không khí là gì? Là những chất gây ra ô nhiễm không khí có tác hại tới môi trường nói chung. Các tác nhân gây ô nhiễm bao gồm chất thải có thể ở dạng rắn, lỏng hoặc khí và các dạng năng lượng như nhiệt độ, tiếng ồn. Chuong3– Tuongtac giua connguoivamoitruong 13 Chuong3– Tuongtac giua connguoivamoitruong 14 2.1 Khí quyển - 2.1.1 Ô nhiễm không khí 2.1 Khí quyển - 2.1.1 Ô nhiễm không khí Chất ô nhiễm không khí Các loại oxit: NO, NO2, N2O, SO2, CO, H2S; các loại khí halogen (clo, brom, iode); các hợp chất flo, các chất tổng hợp (ête, benzen). Các chất lơ lửng (bụi rắn, bụi lỏng, bụi vi sinh vật), nitrate, sulfate, phân tử cacbon, sol khí, muội, khói, sương mù, phấn hoa. Các loại bụi nặng, bụi đất, đá, bụi kim loại Khí quang hoá: ozone, NOx, aldehyde, etylen... Chỉ số đo ô nhiễm không khí AQI (Air Quality Index): chỉ số chất lượng môi trường không khí dùng để theo dõi chất lượng môi trường không khí hàng ngày. EPA đã tính toán chỉ số AQI cho 5 chất ô nhiễm chính: tổng các hạt lơ lửng, SO2,CO, O3, NO2 được tính theo mg/m3/giờ hoặc trong 1 ngày Chất thải phóng xạ, nhiệt độ, tiếng ồn. Giá trịAQI 0 – 50 Ảnh hưởng đến sức khỏe Tốt Màu sắc Xanh lá cây Tác nhân ô nhiễm sơ cấp: là những chất trực tiếp thoát ra từ các Tác nhân ô nhiễm thứ cấp: Bao gồm nguồn và tự chúng đã có đặc tính những chất được tạo ra trong khí quyển do độc hại. Ví dụ như khí SO2 , NO, tương tác hóa học giữa các chất gây ô H2S, NH3, CO, HF… nhiễm sơ cấp với các chất vốn là thành phần của khí quyển. Ví dụ SO3, H2SO4, ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn