Xem mẫu

3/17/2012 CHƯƠNG 1 CON NGƯỜI & SỰ PHÁT TRIỂN CỦACON NGƯỜI 1. Quá trình phát triển của con người 2. Một số yếu tố tác động đến quá trình phát triển của con người 3. Các hình thái kinh tế mà loài người đã trải qua 4. Dân số và các vấn đề về dân số Sự hình thành của vũ trụ 13,7 tỉ năm Plasma vũ trụ (1) Quark (2) Neutron, proton H and He (4) Nguyên tố khác (5) Ngôi sao và hành tinh (6) Dải ngân hà, hệ Mặt trời và Trái Đất (7) Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 1 Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 2 Sự sống hình thành trên Trái đất 4,6 tỉ năm Tế bào 3,9 tỉ năm Vi khuẩn 3,5 tỉ năm Tế bào có nhân 1,9 tỉ năm Sinh vật đa bào Động vật vỏ cứng 580 triệu năm Thực vật trên cạn 460 triệu năm Động vật có vú 55 triệu năm Linh trưởng 25 1. Quá trình phát triển của con người – Bộ khỉ: vẫn tồn tại như các động vật khác – Vượn người: tiến hóa tách ra khỏi giới động vật hiện tại. Họ Người có danh pháp khoa học Hominidae(khỉ dạng người loại lớn), bao gồm trong đó người (homo), tinh tinh (pan), gôrila (gorilla) và đười ươi (pongo). triệu năm Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 3 Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 4 1 3/17/2012 1. Quá trình phát triển của con người Con người còn tiến hóa nữa không? Cơ sở? 1. Quá trình phát triển của con người Vượn người phương Nam (Australopithecus) • Cách đây từ 4 – 2 triệu năm Singe anthropoïde (Khỉ giống người) Homo sapiens sapiens (Người hiện đại) Homo sapiens neandertalensis (Người cận đại) Homo erectus (Người đứng thẳng) Homoerectus Homo habilis (Người khéo léo) Homohabilis Australopithecus africanus (Vượn người phương nam) Singeanthropoïde usafricanus Singeanthropoïde • Cao: 1 – 2,6m • Thể tích não ~ 450 – 600 cm3 • Đi bằng hai chân nhưng còn khom • Nguồn thức ăn chủ yếu: thực vật • Tác động rất ít vào môi trường Original skull of Mrs. Ples, a female Australopithecus africanus Reconstruction of Australopithecus afarensis at Barcelona Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 5 Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 6 1. Quá trình phát triển của con người Người khéo léo (Homo habilus) 1. Quá trình phát triển của con người Người đứng thẳng (Homo erectus) • Cách đây từ 2 triệu năm • Cao: 1,4 – 1,6m. Trung bình 1,5m • Thể tích não ~ 600 – 800 cm3 • Phối hợp tay-mắt-não khởi động và tự củng cố • Loài đầu tiên có khả năng tạo ra và sử dụng công cụ bằng đá nguyên thủy. • Gia tăng khả năng tác động vào môi trường • Cách đây từ 1,8 triệu năm • Cao: 1,4 – 1,7m • Thể tích não ~ 900 – 1100 cm3 • Biết dùng lửa • Phân tán khá rộng khắp nơi trên thế giới • Tập hợp thành những nhóm nhỏ khoảng vài trăm cá thể • Tăng khả năng tác động vào môi trường Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 7 Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 8 2 3/17/2012 1. Quá trình phát triển của con người Người thông minh / người cận đại (Homo sapiens) 1. Quá trình phát triển của con người Người thông tuệ / người hiện đại (Homo sapiens sapiens) • Cách đây 200.000 – 150.000 năm • Cao: 1,5 – 1,9m • Thể tích não ~ 1100 – 1400 cm3 • Hình thành bộ lạc sơ khai • Có ngôn ngữ • Có dự trữ thực phẩm • Tăng khả năng tác động vào môi trường • Cách đây 40.000 – 35.000 năm • Đến nay vẫn chưa có đột biến gen hình thành loài mới • Ngôn ngữ đầy đủ • Chuỗi kết hợp tay-mắt-não-miệng được tự củng cố và diễn ra hết tốc lực • Phát triển nền văn minh • Bắt đầu tác động mạnh vào môi trường Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 9 Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 10 2. Một số yếu tố tác động đến con người 2.1 Phương thức sống và thức ăn 2.2 Khí hậu 2.3 Môi trường địa hóa Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 11 Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 12 3 3/17/2012 2.1 Phương thức sống và thức ăn – Bản chất con người vừa là cơ thể sinh học vừa là văn hóa, hai mặt này không tách rời nhau. – Khai thác môi trường + thích nghi với điều kiện sống chế tác công cụ và sáng tạo công nghệ • Thay đổi cấu tạo và thêm các chức năng mới của cơ thể: Hoàn thiện khả năng cầm nắm, phát triển thị giác, thoái hóa hàm răng, chuyên biệt hóa chân và tay. Phức tạp hóa cấu trúc và chức năng não bộ. • Tăng cường sử dụng protein động vật. • Tạo ra những dị biệt khá lớn về đáp ứng sinh học. 2.2 Khí hậu – Khí hậu là tổ hợp của nhiều thành phần như nhiệt độ, độ ẩm, gió, mây mưa, nắng, tuyết … – Ảnh hưởng của yếu tố khí hậu biểu hiện ở nhiều trạng thái khác nhau theo mùa, theo địa lý; thông qua nhiều rào chắn: • Rào chắn tự nhiên (sông, hồ, biển, núi, cây rừng ...) • Rào chắn văn hóa (nhà cửa, quần áo, tiện nghi sinh hoạt ...) Tạo thành: Khí hậu toàn cầu / Khí hậu địa phương / Tiểu khí hậu / Vi khí hậu. VD: Điều hòa nhiệt là cơ chế thích nghi sinh học chủ đạo khi phạm vi sống của con người là rộng lớn thân nhiệt con người ổn định ở khoảng 37oC. VD: Khác biệt rõ nét về hình thái giữa người châu Âu và người châu Phi Nóng lên toàn cầu châm ngòi bùng nổ tiến hóa Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 13 Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 14 2.3 Môi trường địa hóa – Hàm lượng khoáng chất trong thành phần sinh hóa của cơ thể có liên quan đến quá trình biến đổi nội bào. VD: tạo xương, điều hòa áp lực thẩm thấu, .... – Tương quan về tỉ lệ số lượng các thành phần khoáng trong môi trường thành phần khoáng trong cơ thể. VD: iodebướu cổ, fluorsâu răng, … – Cân bằng khoáng trong cơ thể phải được đảm bảo trong một biên độ nhất định. Nồng độ các loại khoáng đa, vi lượng trong đất ảnh hưởng đến: • Mức khoáng hóa xương. • Kích thước và hình dạng chung của cơ thể hoặc từng phần cơ thể. 3. Các hình thái kinh tế – Hái lượm – Săn bắt/đánh cá – Chăn thả – Nông nghiệp – Công nghiệp – Hậu công nghiệp Chú ý đến lượng kim loại và á kim (Pb,As, Cr); phóng xạ (U, Rn, Cs) và các hợp chất hữu cơ (hydrocarbon xăng dầu, thuốc trừ sâu) trong đất. Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 15 Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 16 4 3/17/2012 3. Các hình thái kinh tế HÁI LƯỢM – Thức ăn chủ yếu: thực vật – Chưa có biện pháp dự trữ thực phẩm – Cách đây 2,6 triệu năm – Là hình thái kinh tế nguyên thủy nhất. – Năng suất thấp, phụ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên 3. Các hình thái kinh tế SĂN BẮT/ĐÁNH CÁ – Hình thức: săn đuổi, vây bắt, đánh bẫy. – Huy động lực lượng đông đảo hơn, chế tác công cụ săn bắn hiệu quả. – Sử dụng nguồn thức ăn giàu protein. – Cuộc sống no đủ hơn, giàu dinh dưỡng hớn. – Rèn luyện và tăng cường sức khỏe Hiện nay vẫn còn nhiều bộ lạc sống bằng hình thức săn bắt, hái lượm. – Bắt đầu có quy định xã hội Trong hình: người bộ lạc Korowai (thuộc Papua New Guinea) vẫn mặc lá chuối và dùng rìu đá, cuộc sống của họ chẳng khác gì so với thời nguyên thủy xa xưa. Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 17 Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 18 3. Các hình thái kinh tế 3. Các hình thái kinh tế ĐÁNH CÁ – Phát triển ven các vùng nước/thủy vực – Bắt đầu sử dụng công cụ có ngạnh để đánh bắt cá. – Có thêm nguồn thức ăn là thủy hải sản – Mức độ khai thác vẫn còn đủ cho môi trường phục hồi Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 19 Chuong 1 – Con nguoi va su phat trien cua con nguoi 20 5 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn