Xem mẫu

CHƯƠNG III – VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG CÁ NHÂN I. TÍN NGƯỠNG • Tín ngưỡng là hệ thống các niềm tin mà con người tin vào để giải thích thế giới và để mang lại sự bình an cho cá nhân và cộng đồng. Tín ngưỡng đôi khi được hiểu là tôn giáo. Điểm khác biệt giữa tín ngưỡng và tôn giáo ở chỗ, tín ngưỡng mang tính dân tộc, dân gian nhiều hơn tôn giáo, tín ngưỡng có tổ chức không chặt chẽ như tôn giáo. Khi nói đến tín ngưỡng người ta thường nói đến tín ngưỡng của một dân tộc hay một số dân tộc có một số đặc điểm chung còn tôn giáo thì thường là không mang tính dân gian. 1.1. Tín ngưỡng phồn thực 1.1.1 Nguồn gốc: • - Sùng bái sự sinh sôi nảy nở của tự nhiên và con người (văn hóa gốc nông nghiệp). • - Những trí tuệ sắc sảo đi tìm quy luật để giải thích hiện thực – triết lí âm dương. • - Những trí tuệ bình dân nhìn thấy ở thực tiễn một sức mạnh siêu nhiên và sùng bái nó như thần thánh. • - Kết quả là xuất hiện tín ngưỡng phồn thực: Phồn : nhiều; thực : nảy nở. 1.1.2 Biểu hiện: • - Thờ cơ quan sinh dục nam nữ (thờ Sinh Thực Khí) (thực: nảy nở, khí: công cụ). Đây là hình thức đơn giản của tín ngưỡng phồn thực phổ biến ở các nền văn hóa gốc nông nghiệp. • - Thờ hành vi giao phối Ý nghĩa của tục này là ở chỗ: sự hợp thân của nam nữ như một ma thuật kích thích sự sinh sôi nảy nở của vạn vật. 1.1.3 Vai trong đời trò của tín ngưỡng phồn thực sống người Việt cổ: • - Chày – cối: sinh thực giã gạo là tượng trưng giao phối. khí nam nữ; việc cho hành động • - Biểu hiện ở trống đồng… • - Ở các nhà mồ Tây Nguyên (trang trí cơ quan sinh dục nữ thần Tây Nguyên, biểu hiện của sinh tồn). ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn