Xem mẫu

  1. Chương 2: Nền tảng ngôn ngữ C# Giảng viên: Ths. Nguyễn Thị Khiêm Hòa Khoa Công nghệ Thông tin – Đại học Ngân hàng TP.HCM
  2. Nội dung  Nền tảng lập trình trên C#  Dữ liệu trong ngôn ngữ C#  Xây dựng các biểu thức  Câu lệnh điều kiện  Câu lệnh lặp  Namespace Khoa Công nghệ Thông tin – Đại học Ngân hàng TP.HCM
  3. Nền tảng ngôn ngữ C#  Cấu trúc chương trình C#  Cách viết code trên C# Khoa Công nghệ Thông tin – Đại học Ngân hàng TP.HCM
  4. Cấu trúc chương trình C#  Chương trình thực thi bắt đầu bởi hàm Main( )  Từ khóa using để sử dụng thư viện lớp .NET (Framework class library_FCL)  Câu lệnh  Câu lệnh kết thúc bởi dấu chấm phẩy.  Dùng ngoặc móc để nhóm các câu lệnh lại với nhau using System; class HelloWorld { static void Main() { Console.WriteLine ("Hello, World"); } } Khoa Công nghệ Thông tin – Đại học Ngân hàng TP.HCM
  5. Cách viết code trong C#  Các câu lệnh cùng nhóm được canh lề với nhau  C# phân biệt chữ hoa và chữ thường  Dùng dấu // để ghi chú trên 1 dòng  Dùng /* và */ để ghi chú trên nhiều dòng using System; class HelloWorld { static void Main() { Console.WriteLine ("Hello, World"); } } Khoa Công nghệ Thông tin – Đại học Ngân hàng TP.HCM
  6. Dữ liệu trong C#  Khai báo biến  Khai báo hằng  Kiểu Enum  Chuyển kiểu Khoa Công nghệ Thông tin – Đại học Ngân hàng TP.HCM
  7. Các kiểu dữ liệu cơ bản Số Kiểu Kiểu C# Mô tả Ví dụ Byte .NET object Kiểu dữ liệu đối tượng object o = null; string Chuỗi ký tự string s = “hello”; Số nguyên có dấu giá trị từ -32768 đến short 2 Int16 32767. ushort 2 Uint16 Số nguyên không dấu 0 – 65.535 Số nguyên có dấu –2.147.483.647 đến int 4 Int32 int val = 12; 2.147.483.647 Số nguyên không dấu 0 – uint 4 Uint32 4.294.967.295 sbyte 1 Sbyte Số nguyên có dấu ( từ -128 đến 127) byte 1 Byte Số nguyên không dấu từ 0 - 255 byte val = 12; Khoa Công nghệ Thông tin – Đại học Ngân hàng TP.HCM
  8. Các kiểu dữ liệu cơ bản Số Kiểu C# Kiểu .NET Mô tả Ví dụ Byte Kiểu dấu chấm động, giá trị xấp xỉ từ 3,4E- 38 đến float 4 Single 3,4E+38, với 7 chữ số có nghĩa. Có thêm hậu tố F sau giá float val = 1.23F; trị Kiểu dấu chấm động có độ chính xác gấp đôi, giá trị xấp double 8 Double xỉ 1.7E-308 -1.7E+308, với 15,16 chữ số có nghĩa Chính xác đến 28 con số và giá trị thập phân, được dùng decimal 8 Decimal trong tính toán tài chính, đòi hỏi hậu tố “m” hay “M” theo sau giá trị bool val1 = true; bool 1 Boolean Giá trị logic true/ false bool val2 = false; char 2 Char Ký tự Unicode char val = 'h'; Kiểu số nguyên có dấu có giá trị trong khoảng: - long 8 Int64 9.223.370.036.854.775.808 đến 9.223.372.036.854.775.807 ulong 8 Uint64 Số nguyên không dấu từ 0 đến 0xFFFFFFFFFFFFFFFF Khoa Công nghệ Thông tin – Đại học Ngân hàng TP.HCM
  9. Khai báo biến  Biến dùng để lưu nhiều kiểu dữ liệu khác nhau  Các kiểu dữ liệu được cung cấp từ ngôn ngữ C# và .NET Framework  Cũng có thể định nghĩa kiểu dữ liệu riêng  Biến phải được khai báo trước khi sử dụng Khoa Công nghệ Thông tin – Đại học Ngân hàng TP.HCM
  10. Khai báo biến Khai báo biến int numberOfVisitors; 1 Kiểu dữ liệu 2 Tên string bear; 3 Kết thúc bởi ; Khởi tạo 1 Toán tử = 2 Gán giá trị string bear = "Grizzly"; 3 Kết thúc bởi ; Khoa Công nghệ Thông tin – Đại học Ngân hàng TP.HCM
  11. Khai báo hằng  Dùng từ khóa const và kiểu dữ liệu để khai báo  Phải gán giá trị ngay khi khai báo const int earthRadius = 6378;//km const long meanDistanceToSun = 149600000;//km const double Pi = 3.14; Khoa Công nghệ Thông tin – Đại học Ngân hàng TP.HCM
  12. Kiểu liệt kê  Khai báo enum Planet { Mercury, Venus, Earth, Mars }  Sử dụng Planet aPlanet = Planet.Mars;  Hiển thị giá trị Console.WriteLine("{0}", aPlanet); //Displays Mars Khoa Công nghệ Thông tin – Đại học Ngân hàng TP.HCM
  13. Chuyển đổi kiểu dữ liệu  Chuyển đổi ngầm định  Thực hiện bởi trình biên dịch và đảm bảo không làm mất thông tin. int x = 123456; long y = x; Khoa Công nghệ Thông tin – Đại học Ngân hàng TP.HCM
  14. Chuyển đổi kiểu dữ liệu  Chuyển đổi tường minh  Cách ép kiểu này có thể gây ra mất thông tin int x = 65532; short z = (short) x;  Cũng có thể dùng hàm chuyển đổi int x = 5; double z = 3.2; x = System.Convert.ToInt32(z); Khoa Công nghệ Thông tin – Đại học Ngân hàng TP.HCM
  15. Xây dựng biểu thức  Biểu thức và toán tử  Toán tử ưu tiên Khoa Công nghệ Thông tin – Đại học Ngân hàng TP.HCM
  16. Biểu thức và toán tử  Các toán tử dùng trong biểu thức Các toán tử thông thường Ví dụ • Tăng / giảm ++ -- • Số học * / % + - • Quan hệ < > = • Bình đẳng == != • Điều kiện && || ?: • Gán = *= /= %= += -= Khoa Công nghệ Thông tin – Đại học Ngân hàng TP.HCM
  17. Thứ tự ưu tiên của toán tử  Nhân chia trước, cộng trừ sau 10 + 20 / 5 => 14  Trong ngoặc đơn được tính trước (10 + 20) / 5 => 6 10 + (20 / 5) => 14 Khoa Công nghệ Thông tin – Đại học Ngân hàng TP.HCM
  18. Câu lệnh điều kiện  Câu lệnh if  Câu lệnh switch Khoa Công nghệ Thông tin – Đại học Ngân hàng TP.HCM
  19. Câu lệnh if  if if ( sales > 10000 ) { bonus += .05 * sales; }  if else if ( sales > 10000 ) { bonus += .05 * sales; } else { bonus = 0; } Khoa Công nghệ Thông tin – Đại học Ngân hàng TP.HCM
  20. Câu lệnh if  if else if if ( sales > 10000 ) { bonus += .05 * sales; } else if ( sales > 5000 ) { bonus = .01 * sales; } else { bonus = 0; if ( priorBonus == 0 ) { //ScheduleMeeting; } } Khoa Công nghệ Thông tin – Đại học Ngân hàng TP.HCM
nguon tai.lieu . vn