Xem mẫu

Chương 4

CÁC ỨNG DỤNG CỦA
LÒ PHẢN ỨNG NGHIÊN CỨU
PGS TS Nguyễn Nhị Điền

Đà Lạt, 2012
L t
1

CÁC ỨNG DỤNG ĐIỂN HÌNH CỦA LPƯ NGHIÊN CỨU (1):
Nghiên cứu về tán
ê ứ ề á
xạ nơtron
Nghiên cứu vật liệu
và nhiên liệu

Irr.Tests for
Fuel&Mat.
&
Neutron
Scattering

Sản
xuất
ĐV

pha
tạp
Silic

NAA online

R&D on
RIs&NTD

NeutronNeutronphotography

BNCT &
rBNCT

Nghiên cứu về kỹ
thuật BNCT

+ Phát triển kỹ
thuật phân tích
+ Chụp ảnh nơtron

Tech.
Tech. Train
IT fields
Others

Huấn luyện và đào tạo
về hạt nhân
2

CÁC ỨNG DỤNG ĐIỂN HÌNH CỦA LPƯ NGHIÊN CỨU (2):
được phân ra 4 nhóm:
• Các ứng dụng chiếu xạ: để phân tích kích hoạt, sản xuất đồng vị,
p
pha tạp vật liệu bán dẫn, nghiên cứu hiệu ứng sai hỏng và bền
ạp ậ ệ
, g

g
g
vững với bức xạ, ...


Thử vật liệu và thanh nhiên liệu cho lò công suất: để nghiên cứu
ệ ạ
thiết kế LPƯ và nhiên liệu hạt nhân.



Sử dụng chùm nơtron ngoài lò: nghiên cứu vật liệu, phân tích
gamma tức thời, chụp ảnh nơtron, chiếu xạ sinh học, nghiên cứu
cơ bản, ...



Phát triển nguồn nhân lực: công nghệ LPƯ, thí nghiệm che chắn,
huấn luyện và đào tạo cán bộ vận hành, thông tin dân chúng.

Có thể phân ra 3 l i ứ

loại ứng d
dụng chính là:
hí h là


Các ứng dụng năng lượng (cho chương trình điện hạt nhân)



Các ứ g dụ g p năng lượng (cho các ngành kinh tế)
ứng dụng phi ă g ượ g (c o

ế)



Đào tạo nguồn nhân lực.

3

Các ứng dụng năng lượng (cho chương trình điện HN):
1. Thử nghiệm và phát triển nhiên liệu hạt nhân

(development of nuclear fuels)
+ Nghiên cứu sự biến đổi thành phần và cấu trúc bên trong của
viên gốm nhiên liệu (như mật độ, độ rỗng, nứt gãy, sự thay đổi
nhiệt độ nóng chảy và hệ số dẫn nhiệt, v.v…).
+ Chiếu xạ thử nghiệm để đánh giá tính toàn vẹn vỏ bọc thanh
nhiên liệu trong điều kiện vận hành bình thường và tai nạn sự
cố, nghiên cứu phát triển các hợp kim mới làm vỏ bọc thanh
nhiên liệu cho phép đạt được độ cháy cao hơn
hơn.
+ Nghiên cứu sự di chuyển, phát tán thành phần và hoạt độ của
các chất phóng xạ có trong các thanh nhiên liệu bị hỏng ra bên
ngoài.
ài
+ Nghiên cứu phát triển các thế hệ nhiên liệu mới như nhiên liệu
MOX (Mixed oxide fuel development), v.v…
Cần LPƯ công suất lò P >10 MW để có thông lượng nơtron
4
Φ = 1.0 - 5.0 x1014n.cm-2.s-1.

Các ứng dụng năng lượng (cho chương trình điện HN):
2. Nghiên cứu chiếu xạ vật liệu (material irradiation studies)
ế
+ Nghiên cứu hiệu ứng cứng hoá, biến giòn dễ gãy, mất khả năng
chịu kéo và nén của vật liệu phụ thuộc vào thông lượng và liều chiếu
tích phân.
+ Kiểm tra, đánh giá chất lượng các ống, bình chịu áp lực của lò năng
lượng bằng kỹ thuật chụp ảnh phóng xạ nơtron.
nơtron
+ Chiếu xạ các mẫu thử hợp kim để nghiên cứu chất lượng thép làm
thùng LPƯ (thùng chịu áp lực) và nghiên cứu quá trình lão hóa, sự
hồi phục của vật liệu Zr-Nb.
Zr Nb
+ Áp dụng kỹ thuật đo tiếng ồn nơtron để theo dõi sự dao động, lắc,
rung của các khối, bộ phận và chi tiết cấu thành trong vùng hoạt của
LPƯ năng lượng.
l ợng
+ Nghiên cứu tính chất hóa học của nước và bản chất hiện tượng ăn
mòn vật liệu trong các LPƯ năng lượng.
+ Nghiên cứu quá trình rò rỉ khí phân hạch phóng xạ ra khỏi thanh
nhiên liệu theo độ cháy, đặc biệt ở các bó nhiên liệu có độ cháy cao.
5

nguon tai.lieu . vn