Xem mẫu

11/8/2013

CHƢƠNG I – SINH LÝ
TẾ BÀO THỰC VẬT

dậu



Thân

Rễ

dậu

Gỗ
Libe

Mô khuyết (xốp)

1

11/8/2013

1. Cấu trúc và chức năng sinh lý của tế bào

Thành phần hoá học
75- 85% nước
10- 12% protide
2- 3% lipide
1% glucide
gần 1% muối
các hợp chất khác

(Không bào)

(Màng không bào)
(Màng nhân)

(Nhân)
(Nhân con)

(chất nhiễm sắc)

Mạng
lưới nội
chất (có
hạt và
trơn)

(Ty thể)
(Thành sơ cấp)
(màng sinh chất)

(Lớp giữa)
(Thành tế bào)

(Thành sơ cấp)

(Thể Golgi)
(Lục lạp)

• Có tính toàn năng: tạo ra 1 cơ thể thực vật hoàn chỉnh từ 1
tế bào riêng lẻ

1.1 Thành tế bào (cell wall)
Thành sơ cấp Lớp giữa

Lỗ nhỏ

Cấu tạo bởi carbohydrate
(cellulose, pectin,
polysaccharide)

Thành sơ cấp
Thành thứ cấp
Màng sinh chất

2

11/8/2013

Lớp giữa
Các phân tử protein trên
mặt ngoài lưới nội chất

Màng sinh chất

(Bản giữa)
(Thành sơ cấp)
(Thành thứ cấp)

Thành tế bào
Màng
không bào
Tế bào chất

Lưới nội
chất

Không bào
Sợi liên bào
Các phân tử protein nằm
bên trong lưới nội chất

Màng hình ống

Các phân tử protein
nằm ở mặt trong
màng sinh chất

• Thành tế bào khá vững chắc (nhờ có cellulose) bao bọc
xung quanh

Rhamnogalacturonan I
(một loại pectin)

1) Thành sơ cấp (primary cell wall)
Lớp giữa

Vi sợi
cellulose

Thành
sơ cấp

Pectin

Glycan liên kết chéo
(polysaccharide)
Vi sợi
cellulose

Màng sinh chất

• Được tạo ra bởi những bó sợi lớn, trong bó sợi lớn có
nhiều bó sợi nhỏ (vi sợi), bên trong vi sợi là những
cellulose
• Các bó sợi được sắp xếp lộn xộn  tăng độ mềm dẻo

Protein
cấu trúc

Sự sắp xếp của các thành phần chính cấu trúc nên thành sơ cấp. Vi sợi cellulose được bọc bởi
các hemicellulose (chẳng hạn như xyloglucan). Hemicellulose cũng có thể liên kết chéo các vi sợi
này với vi sợi khác. Các pectin hình thành gel đan xen cài vào nhau, có thể tương tác với các
protein cấu trúc (Brett và Waldron, 1996)

Thành tế bào

Bó sợi cellulose
Sợi

sợi
Vi sợi

Tế bào thực vật
Vi sợi

Bó sợi
Chuỗi phân tử
cellulose

3

11/8/2013

2) Thành thứ cấp (secondary cell wall)

Lớp giữa (bản giữa) chứa pectin (chất keo)

• Được hình thành khi tế bào ngừng sinh trưởng. Hình
thành từ ‘thành sơ cấp’ hướng vào phía trong tế bào
• 60% cellulose. Các bó sợi được xếp song song
 tăng mức độ bền vững

Thành sơ cấp
Thành thứ cấp
Màng sinh chất

Với cấu trúc này, thành tế bào mất khả năng sinh trưởng
(dãn) nhưng nước và các chất tan vẫn thấm qua dễ dàng.

1.2 Không bào (vacuole)
Nhân

Chất nhiễm sắc
Nhân con
Màng nhân

Trung thể

Mạng lưới nội chất có hạt (gấp nếp)
Mạng lưới nội chất không hạt

Thành thứ cấp
Ribosomes

Thành sơ cấp
Lớp giữa

Không bào và màng không bào

Hệ Golgi

Vi sợi
Sợi trung gian

Khung tế bào

Vi ống

Ty thể
Peroxisome
Màng sinh chất

Lục lạp

Thành tế bào
Thành tế bào
bên cạnh

Tế bào chất

Không
bào

Thành
tế bào Màng tế bào

Sợi liên bào

1.3 Chất nguyên sinh (plasma)

+ H2O

- H2O

(A) Tế bào trương nước

(B) Tế bào chất co lại

4

11/8/2013

1) Hệ thống màng (membrane)
• Màng quan trọng nhất: là màng sinh chất (plasma
membrane)

Màng sinh chất

Các thành tế bào
tiếp giáp nhau

• các màng khác bao bọc quanh các cơ quan tử như nhân,
lục lạp, ty thể…
• Gồm 2 lớp phospholipid đầu ưa nước hướng ra ngoài, đầu

• Màng cũng tạo nên các khoang nội bào như màng lưới nội
chất (ER) trong tế bào chất và thylakoid trong lục lạp.

kỵ nước hướng vào trong và các protein nằm xen kẽ (cấu trúc
khảm), đôi lúc có các phân tử Carbonhydrate.
• Trên màng có nhiều lỗ nhỏ với đường kính khoảng 0,8 nm

• Màng cũng có thể dùng làm các dàn đỡ cho một số protein
trong tế bào

(a)

• Khi nhiệt độ tăng cao  các lipid chảy lỏng, mềm ra gây
nên hiện tượng biến tính tế bào  rò rỉ ion

NGOÀI TẾ BÀO

(b)

Protein hình mỏ neo

Đầu ưa
nước

Thành tế bào

Lớp kép phospholipid

Màng

Ngoài tế bào

Đuôi kỵ
nước

Đầu ưa
nước

Lớp kép
Phospholipid

Đuôi kỵ
nước

Liên
kết
amide

Đầu ưa
nước
Acid béo-Protein hình mỏ neo

Tế bào chất
Protein
hợp phần

Protein
ngoại vi

2) Các bào quan
Nhân,
Lục lạp
Ty thể

chứa DNA, RNA và Ribosome riêng
 di truyền độc lập

TẾ BÀO CHẤT

Prenyl lipid-Protein hình mỏ neo

Nhân (nucleus): (1)

Thành phần hóa học:
+ DNA
+ RNA
+ Protein.

5

nguon tai.lieu . vn