Xem mẫu

  1. 1
  2. Ví dụ: Người nông dân trồng lúa mì, và nhà máy sản xuất, kí kết 1 hợp đồng trong đó người nông dân sẽ bán cho nhà máy 1 tấn lúa mì/100đ tại 1 thời điểm điểm trong tương lai. Người nông dân và nhà máy SX giảm được rủi ro về sự không chắc chắn của giá trong tương lai.
  3. Bản chất của chứng khoán phái sinh (financial derivatives) - Chứng khoán phái sinh là những hợp đồng tài chính, mà giá trị của nó được xác định dựa vào giá trị của một công cụ khác, thường được gọi là công cụ cơ sở (the underlying). -Công cụ cơ sở: hàng hóa, cổ phiếu, trái phiếu, bất động sản, các khoản vay… hoặc các chỉ số giá chứng khoán, lãi suất, tỷ giá, giá tiêu dùng… Ví dụ: Hợp đồng tương lai mua 100 cổ phiếu Nokia tại mức giá $50 tháng 9-2006 thì công cụ cơ sở là cổ phiếu Nokia. 3
  4. Lợi ích của chứng khoán phái sinh 1). Vai trò quản lý rủi ro giá cả (Risk management): -Các nhà phòng thủ muốn đẩy rủi ro qua cho những người khác, còn các nhà đầu cơ chấp nhận rủi ro hy vọng nhận được thu nhập lớn hơn. 2). Vai trò định giá (price discovery): 3). Góp phần thúc đẩy TTTC phát triển:
  5. 1848: Sở Giao dịch Chicago ( the Chicago Board of Trade, CBOT, www.cbot.com), để liên kết nông dân và các nhà buôn. - Chuẩn hóa số lượng và, chất lượng thóc lúa. 1919: Sở giao dịch thương nghiệp Chicago (the Chicago Mercantile Exchange, CME, www.cme.com). 1973: Sở giao dịch CK quyền chọn Chicago ( the Chicago Board options Exchange, CBOE, www.cboe.com), Call options của16 chứng khoán. 1977: Hợp đồng quyền chọn bán (Put options), 1200 loại CK + chỉ số CK.
  6. Các loại chứng khoán phái sinh I. QUYỀN MUA CỔ PHẦN (RIGHT) II. CHỨNG QUYỀN (WARRANTS) III. III. HỢP ĐỒNG KỲ HẠN IV. IV. HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI V. HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN 6
  7. Quyền mua cổ phần (Right) là quyền cho phép người sở hữu nó được mua một lượng cổ phiếu xác định, với một mức giá xác định, trong một thời hạn nhất định. Mức giá xác định này thường là thấp hơn giá thị trường hiện hành của cổ phiếu Quyền mua mà công ty đưa ra cho các cổ đông hiện hữu, tương ứng với số lượng hiện có của họ trong công ty. Quyền mua ngắn hạn ( thường là từ 2-3 tuần)
  8. Bao nhiêu Rights để mua 1 CP mới? Số lượng quyền để mua 1 CP mới: ∑CPC SLQ= ∑CPM Trong đó: Số lượng CP mới = Vốn cần huy động/ Giá đăng ký mua
  9. Ví dụ: Hiện nay, công ty REE đang có 120.000 CP lưu hành trên thị trường. Tuy nhiên, để tăng thêm vốn đầu tư mở rộng sản xuất công ty quyết định phát hành thêm 20.000 CP mới thông qua việc phát hành Rights (mệnh giá là 100.000 đ). Hãy tính xem để mua 1 CP mới phát hành cần bao nhiêu Rights?
  10. Giá trị lý thuyết của RIGHTS ?? Vậy, gía trị lý thuyết của 1 RIGHT là;  nG+ mg  m Q= − g ×  n+m n Hoặc; m Q = (G − g ) n+m n: Số lượng cổ phiếu cũ G: Giá thị trường của CP cũ m: Số lượng cổ phiếu mới g: Giá phát hành của CP mới
  11. Ví dụ: Công ty ABC có vốn điều lệ là 1 tỷ đồng, mệnh giá 1 CP là 10.000 đ (hiện nay đơn giá là 20.000 đ). Năm nay công ty quyết định tăng thêm vốn là 10 tỷ đồng với mệnh giá vẫn như cũ. Giá bán mỗi cổ phiếu mới, dự tính dành cho các cổ đông cũ là 12.000 đ. Tính giá trị lý thuyết của một Right (quyền mua CP)?
  12. Chứng quyền (Warrant) là quyền cho phép người sở hữu nó được mua một lượng cổ phiếu xác định, với một mức giá xác định, trong một thời hạn nhất định. Phát hành kèm theo các đợt phát hành trái phiếu hoặc cổ phiếu phiếu ưu đãi. ( Ko nhận CT, và quyền biểu quyết) Là quyền được mua một lượng cổ phiếu nhất định trong đợt phát hành mới tại một mức giá xác định trước, mức giá này thường là cao hơn giá thị trường hiện hành của cổ phiếu. (15%) Chứng quyền có thời hạn thường là từ 5-10 năm.
  13. Giá trị Chứng quyền (Warrant): Phí trả thêm cho quyền (Premium): bạn phải trả thêm bao nhiêu so với cách mua cổ phiếu thông thường. Độ dài thời gian của chứng quyền (Expiration Date- Time Value) Công thức : Vr = P0 - Pn/r Vr là giá trị của 1 Warrant P0 là giá thị trường của cổ phiếu đang lưu hành Pn là giá thực hiện cổ phiếu mới r là số quyền cần có để mua một cổ phiếu mới.
  14. Ví dụ: Một chứng quyền cho phép mua 10 cổ phiếu với mức giá là 20.000 đồng/CP, và giá trị thị trường hiện tại của của CP là 30.000 đồng, chứng quyền sẽ có giá trị nội tại là 100.000 đồng (10 x 10.000 đồng) và sẽ được bán với mức giá thấp nhất là 100.000 đồng.
  15. I. Hợp đồng kỳ hạn (Forwards) Định nghĩa: Định nghĩa: - Hợp đồng kỳ hạn (a forward contract) là một phái sinh đơn giản nhất. nhất. - Hợp đồng thỏa thuận mua hay bán một tài sản tại 1 thời điểm đã xác định, và tại một mức giá xác định. định. - Đối lập với hợp đồng giao ngay (Spot Contract) - Giao dịch trên OTC, giữa các TCTT hoặc với khách hàng. 15
  16. Giá kỳ hạn Theo giá, Theo giá, (Forwards price) số lượng số lượng đã xđ nào? Thanh toán Xác Xác định giá, HH, tiền số lượng Thời điểm Thời điểm thỏa thuận thanh toán HĐ Kỳ hạn HĐ 16
  17. Sử dụng hợp đồng kỳ hạn Ví d 1 v h p đ ng kỳ h n: - Ngày 1/9/2009, A ký hợp đồng kỳ hạn mua 1 2009, tấn gạo của B với kỳ hạn 3 tháng (1/12/2009) 12/2009) với giá 7.000 đồng/kg. đồng/kg. + 1/9/2009: A và B ký hợp đồng, số lượng xác định: định: 1 tấn, giá xác định: 7.000 đồng/kg, định: không có sự thanh toán xảy ra + 1/12/2009: Giá trên thị trường là 9.000 12/2009: đồng/kg, A thanh toán cho B số tiền:tiền: 7.000.000 đồng 000. 17
  18. Thuật ngữ thị trường Vị thế giao dịch: Vị thế Mua (Long position): Đồng ý mua 1 tài sản cơ sở với 1 kỳ hạn tương lai xác định, và tại 1 mức giá xđ. Vị thế Bán (Short position): Đồng ý bán tài sản cơ sở Nội dung hợp đồng: Hàng hóa/ tài sản, chất lượng hàng. Kích cỡ (size) Thời gian, địa điểm giao hàng Giá cả
  19. Vị thế trường (long position) và vị thế đoản (short position) Giao dịch Forward: Giá xác định trong tương lai Người bán chứng Người mua chứng khoán khoán cơ sở khoán cơ sở Thời điểm xác định trong tương lai Vị thế đoản (Short Vị thế trường position) (Long position)
  20. Ví dụ 2: Vào ngày 03/06/2003, công ty A ký kết hợp đồng kỳ hạn “v th tr ng”. Công ty mua 100 kg gạo với giá 20.000đ/kg và sẽ được giao hàng & thanh toán sau 6 tháng. Điều này đã ràng buộc công ty có nghĩa vụ thanh toán 2.000.000đ vào 03/12/2003. Những tình huống nào có thể xảy ra?
nguon tai.lieu . vn